c. Về chất lợng đội ngũ
3.2.6. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra
Nhiệm vụ của công tác thanh tra bao gồm: Thanh tra xã, phờng, thanh tra chuyên môn, thanh tra khiếu nại, khiếu tố, thanh tra kinh tế, thanh tra quản lý… Thanh tra nhằm mục đích đảm bảo sự thông suốt thông tin và xử lý thông tin kịp thời, chính xác, điều chỉnh và ra quyết định quản lý, chỉ đạo kịp thời.
Sự phân bố trờng lớp hiện nay theo phơng châm trờng gần dân, do vậy, ngoài khu trờng chính, còn các khu lẻ và một vài ba lớp đợc cài cắm ở các thôn bản để học sinh đi học đợc thuận lợi. Anh, chị em giáo viên ở đây thờng phải “đơn phơng, độc mã” trong mọi hoạt động. Cho nên tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra là một việc làm cần thiết để kịp thời động viên, khen thởng những việc làm tốt và sửa chữa, uốn nắn những sai phạm trong chuyên môn, công tác, giúp anh chị em tháo gỡ đợc những băn khoăn, những vớng mắc.
Thanh tra là một việc làm thờng xuyên trong quá trình quản lý, do đó phải tiến hành có chất lợng và xây dựng đội ngũ thanh tra nhân dân ở các trờng học vững mạnh và hoạt động có hiệu quả. Thanh tra, kiểm tra đợc tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc để đạt đợc mục đích và hiệu quả cao. Việc thanh tra, kiểm tra có thể tiến hành đột xuất theo th, đơn khiếu tố, khiếu nại của giáo viên, nhân dân và học sinh, có thể tiến hành nh việc làm thờng xuyên. Do vậy yêu cầu đặt ra phải giải quyết dứt điểm từng vụ việc, đảm bảo tính dân chủ, chính xác và thoả mãn yêu cầu thích đáng của ngời khiếu nại. Những sai phạm phải đợc xử lý nghiêm minh, đảm bảo sự nhất trí cao trong nội bộ nhà trờng, bổ sung đợc kinh nghiệm thực tế trong công tác lãnh đạo quản lý của ngành. Đồng thời căn cứ vào khuyết điểm, phải lấy việc giáo dục, thuyết phục là chính không đợc trù dập cán bộ, giáo viên.