Về quy mô phát triển các ngành học, cấp học

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 28 - 29)

Trong những năm qua mạng lới các cấp học, ngành học tăng dần và có chiều hớng ổn định.

Hiện tại mạng lới trờng phổ thông các cấp có 28 trờng tiểu học, 20 trờng trung học cơ sở, trong đó có một trờng phổ thông trung học dân tộc nội trú. Toàn huyện có 1 trờng trung học phổ thông. Số lợng học sinh tăng ở tất cả các cấp học qua từng năm học. Đặc biệt là sau khi tách trờng tiểu học ra khỏi trờng phổ thông cơ sở (cấp 1-2). Số lớp tiểu học và số lớp trung học cơ sở tăng nhanh.

Bảng 1: Về số lợng học sinh từ năm 2000-2001 đến nay Năm học Số HS tiểu học (em) Số HS THCS (em) Số HS THPT (em) 2000-2001 15.467 3.038 467 2001-2002 15.701 3.815 521 2002-2003 15.831 4.781 637 2003-2004 16.075 6.028 828 2004-2005 16.721 7.448 1.112

Bảng 2: Về số trờng phổ thông từ năm 2000-2001 đến nay

Năm học Số trờng Số lớp THPT Tiểu học THCS PTCS Tiểu học THCS Số tr- ờng Số lớp 2000-2001 14 6 15 577 105 1 7 2001-2002 14 6 15 601 123 2 20 2002-2003 28 11 9 614 150 2 22 2003-2004 28 20 628 184 2 28 2004-2005 28 20 628 196 2 35

Trong số trờng ở cấp trung học cơ sở có 1 trờng học dân tộc nội trú đợc thành lập năm 1991. Năm học 1992-1993 có 4 lớp 126 học sinh. Hiện nay có 8 lớp với 286 học sinh. Qua số liệu ở bảng trên chúng ta thấy số lợng trờng, lớp, học sinh hàng năm tăng, con số này có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì trên địa

bàn của một huyện miền núi; với sự phân bố dân c không đều, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn nhng việc huy động trẻ đến trờng đã đợc ngành Giáo dục huyện và các địa phơng thực hiện tốt. Các lớp đầu tiểu học đợc bố trí đến tận chòm bản với mô hình lớp ghép tạo điều kiện để trẻ em nhỏ đợc đi học thuận lợi. Hiện nay, trong 163 bản của toàn huyện đã có 127 chòm bản có các lớp tiểu học đạt tỷ lệ 77,9%, toàn huyện không còn bản trắng. Do hệ thống trờng lớp đợc bố trí hợp lý, cho nên số học sinh qua các năm đều tăng. Việc duy trì và phát triển trờng lớp là một cố gắng lớn của ngành giáo dục Th- ờng xuân để đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong huyện. Ngành Giáo dục kết hợp với chính quyền và các đoàn thể của từng địa phơng làm tốt công tác điều tra, tuyên truyền, vận động việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trờng, tổ chức các hình thức lớp ghép, lớp linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học, đồng thời từng bớc huy động học sinh vào các lớp theo tiêu chuẩn phổ cập đúng độ tuổi của chơng trình quốc gia.

Trong công tác phổ cập giáo dục tiểu học – chống mùa chữ. Tỷ lệ huy động học sinh 6 tuổi ra lớp ngày một tăng : Năm 2000-2001 tỷ lệ trẻ 6 tuổi ra lớp đạt 86,5%, đến năm 2003-2004 đạt 97,8%, đã hoàn thành PCTH và PCTHCS. Huyện đợc Tỉnh và Bộ Giáo dục công nhận là huyện đạt tiêu chuẩn quốc gia về PCTHCS năm 2004. Từ năm học 1997-1998 huyện đã tiến hành tách trờng Tiểu học ra khỏi trờng phổ thông cơ sở thành hệ thống trờng tiểu học và trung học cơ sở riêng. Việc thành lập trờng phổ thông trung học dân tộc nội trú cho học sinh dân tộc vùng cao đợc hởng trợ cấp học bổng và các đãi ngộ khác theo qui định của Uỷ ban Dân tộc Trung ơng là một hớng mũi nhọn có hiệu quả trong việc đào tạo nguồn cán bộ lâu dài là ngời dân tộc cho địa phơng và đất nớc.

Bậc THPT tuy số lớp, số học sinh còn ít so với một huyện có trên 8,5 vạn dân. Song số lợng học sinh tăng hàng năm là một dự báo phát triển tốt trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông miền núi huyện thường xuân tỉnh thanh hoá (Trang 28 - 29)