Vị thế của Eximbank Đồng Nai:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 33 - 34)

P. Ngân quỹ KH Doanh nghiệp – Thanh tốn quốc tế

2.2.2.2Vị thế của Eximbank Đồng Nai:

Năm 2010, Eximbank Đồng Nai đạt tốc độ tăng trưởng vượt bậc về thị phần trong tồn hệ thống ngân hàng trên địa bàn. Tuy nhiên năm 2011 kết quả này đang cĩ dấu hiệu chựng lại. Cụ thể, thị phần dư nợ tăng song thị phần nguồn vốn khơng tăng. Thị phần về thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối cũng đang cĩ dấu hiệu chựng lại. Nguyên nhân cơ bản là do sự thay đổi về vị thế cạnh tranh của Chi nhánh so với các đối thủ trên địa bàn.

Hiện tại, gần như tất cả các thương hiệu ngân hàng đều cĩ mặt trên địa bàn. Đặc biệt, đã cĩ những thay đổi lớn về chất trong hoạt động của một số ngân hàng đã làm thay đổi đáng kể vị thế cạnh tranh của Chi nhánh. Ví dụ:

+ Vietinbank, Vietcombank trước đây là ngân hàng TMQD nay đã chuyển sang hình thức NHTMCP. Các chính sách về nhân sự, tiền lương, phân khúc đối tượng khách hàng đã cĩ nhiều chuyển biến cộng với uy tín thương hiệu, tiềm lực tài chính, quy mơ, mạng lưới đã tạo một áp lực cạnh tranh trực tiếp đối với Eximbank trên những phân khúc thị trường mà trước đây các ngân hàng này ít quan tâm. Năm 2010, các ngân hàng thương mại quốc doanh như Agribank, Vietcombank,

34

Vietinbank cĩ tốc độ tăng trưởng thấp do cơ chế quản lý quốc doanh chậm thích nghi với bối cảnh thị trường cĩ nhiều biến động về lãi suất, tỷ giá. Tuy nhiên, năm 2011 các ngân hàng này đã chủ động thay đổi và cĩ những cơ chế về lãi suất, tỷ giá thậm chí cịn “mạnh mẽ” hơn cả các ngân hàng cổ phần. Minh chứng cho điều này là kết quả tăng trưởng thị phần năm 2011 của khối này đã vượt khối ngân hàng cổ phần.

+ Các ngân hàng mới nổi như SHB, SCB, HD Bank, Eximbank… luơn cĩ chính sách huy động vốn táo bạo nhằm thu hút khách hàng của Chi nhánh.

+ Các ngân hàng nhỏ trước đây như Đại Á chưa được phép thực hiện kinh doanh ngoại hối nay đã được kinh doanh ngoại hối với chính sách “ưu đãi” cĩ nhiều lúc đã thu hút trực tiếp khách hàng lớn của chi nhánh. Các ngân hàng lớn như Vietcombank, Vietinbank, Agribank cũng đã thay đổi “cách thức” kinh doanh ngoại hối nhằm giữ chặt khách hàng của mình.

Nhận xét:

Thị phần của Eximbank tại địa bàn đang chịu một sức ép rất lớn trong bối cảnh chấp hành nghiêm quy định trần lãi suất huy động vì:

+ Uy tín thương hiệu của Eximbank chưa thể bằng các ngân hàng thương mại như: Vietcombank, Agribank, Vietinbank và đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế thế giới bị khủng hoảng như hiện nay.

+ Các chiêu thức huy động lãi suất “linh hoạt” của các ngân hàng nhỏ đã thu hút rất nhiều khách hàng truyền thống của Eximbank.

Eximbank Đồng Nai tuy mới hoạt động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhưng đến nay Eximbank Đồng Nai đã mở được 05 Phịng giao dịch trực thuộc và một điểm giao dịch đặt tại cơng ty chứng khốn KIMENG ( TP Biên Hịa). So với mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại trong tỉnh, Eximbank Đồng Nai cĩ mạng lưới hoạt động sau các Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, BIDV, Vietcombank, Viettinbank, ACB, Sacombank, SHB.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 33 - 34)