Những ưu điểm và tồn tại của hoạt động QTRRTD tại EIB.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 55 - 57)

P. Ngân quỹ KH Doanh nghiệp – Thanh tốn quốc tế

2.3.2.4 Những ưu điểm và tồn tại của hoạt động QTRRTD tại EIB.

Về việc thiết lập một mơi trường QTRRTD: * Những ưu điểm.

 Eximbank đang ngày càng nổ lực hồn thiện bộ máy tổ chức của mình để nâng cao năng lực quản trị điều hành vì đĩ là điều kiện tiền đề trong tiến trình hội nhập và nâng cao sức cạnh tranh của Eximbank.

 Phần lớn các cấp lãnh đạo đều ý thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với sự sống cịn của ngân hàng và sự cần thiết phải quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng.

 Ý thức được vai trị của tự kiểm sốt nội bộ, kiểm sốt nội bộ đối với việc giám sát, kiểm tra, kiểm sốt các mặt hoạt động của chi nhánh, đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng.

 Cĩ sự chú trong cơng tác đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ đối với đội ngũ CBTD của ngân hàng. Cử cán bộ đi học các khĩa đào tạo do Hội sở mở về phân tích tín dụng, quản lý RRTD và đánh giá tín dụng.  Chính sách tín dụng của Eximbank cĩ mục tiêu cụ thể về phát triển tín

dụng và tập trung phát triển tín dụng vào những lĩnh vực an tồn cho ngân hàng. Cĩ sự đa dạng hĩa danh mục tín dụng, giảm dần tỷ trọng cho vay các khỏan cĩ rủi ro cao.

 Về hệ thống xét duyệt tín dụng, Eximbank Hội sở đã xây dựng bộ máy xét duyệt theo mơ hình 03 bộ ph ận, phân quyền phán quyết cho từng cấp theo quy mơ hoạt động tín dụng và đặc điểm quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh, tạo việc thuận lợi trong cơng tác tín dụng.

56

* Những tồn tại.

 Cịn bất cập về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị điều hành. Phân định chưa rõ ràng giữa các chức năng, sự bất hợp lý của cơ cấu tổ chức là nguyên nhân dẫn đến việc quản lý và trao đổi thơng tin kém hiệu quả trong ngân hàng.

 Trong chiến lược hoạt động Eximbank chưa cĩ sự phân tích tồn diện liên quan đến các điều kiện kinh tế vĩ mơ, xu hướng phát triển ngành ngân hàng, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, cũng như tính đến tình hình quốc tế. Điều này cĩ thể thấy rõ qua các báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm.

 Cĩ sự tập trung nguồn vốn vay trong một số khách hàng, nhĩm khách hàng lớn. Cần cĩ cơ chế tính tốn phân bổ vốn hợp lý.

 Đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là sản phẩm dịch vụ dựa trên nền cơng nghệ thơng tin trong khi các biện pháp quản lý rủi ro thì chưa tương xứng, ít được đề cập đến, khơng được phân tích, nhận dạng, chỉ rõ trong các Hướng dẫn, quy chế về sản phẩm dịch vụ mới.  Sự khơng tơn trọng một cách nhất quán các quy tắc kinh doanh ngân hàng

tuy rằng bề ngồi vẫn là tuân thủ quy chế, quy định. Bị sức ép của quyền lực, mối quan hệ và quyền lợi của cá nhân hoặc của một nhĩm người nào đĩ mà bỏ qua các nguyên tắc bảo đảm sự an tồn của ngân hàng - nhất là trong hoạt động tín dụng. Sự khơng tơn trọng này đã vơ tình kéo theo các cấp dưới cũng thực hiện sai các quy tắc nghiệp vụ.

 Đặt chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cao cho các cán bộ tín dụng, dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng vì thành tích ngắn hạn mà bỏ qua việc đánh giá các rủi ro dài hạn, khơng phân tích đến chất lượng tín dụng và khơng thực hiện đủ các thủ tục theo quy trình nghiệp vụ. Xuất hiện tình trạng, mua nợ xấu của các ngân hàng khác, cho khách hàng vay đảo nợ, cấu kết với khách hàng vay để cho vay khơng theo quy định.

 Hoạt động của Phịng Quản trị Rủi ro cịn mờ nhạt. Sự phối hợp, phân tích, tư vấn, báo cáo chia sẻ thơng tin liên quan đến các rủi ro ngân hàng cịn rất yếu. Chủ yếu là hoạt động kiểm tra, kiểm sốt của Bộ phận Kiểm

57

sốt nội bộ thực hiện mỗi năm 02 lần và giữa năm và cuối năm. Các hoạt động kiểm tra cịn rời rạc.

 Cĩ sự thiếu hụt nghiêm trọng về số lượng nhân lực và chất lượng nhân lực so với kế hoạch tăng trưởng kinh doanh do Ban Điều hành đặt ra. Sư quá tải về cơng việc và sự thiếu hụt nhân lực khơng đảm bảo cho các khâu kiểm tra được thực hiện đầy đủ và trọn vẹn vì lo tập trung phục vụ cho lượng khách hàng hiện tại. Hệ quả tất yếu là phát sinh ra các rủi ro trong hoạt động tác nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh đồng nai đến năm 2015 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)