3. Dân số Việt Nam đông, 70% làm nghề nông 3 4 12 4 12 3 9 4. Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 3 9 2 6 3 9 5. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi 3 2 6 2 6 2 6 6. Tiên tiến, giảm tiêu thụ nhiên liệu, ít ô nhiễm, chất lượng sản
phẩm tốt 4 3 12 2 8 3 12 7. Nhà cung cấp có uy tín, ổn định 3 2 6 2 6 2 6 8. Quy hoạch phát triển ngành của Chính phủ giai đoạn 2006-2015
có xét đến 2020 3 2 6 3 9 1 3
Tổng cộng 172 150 163
Nhận xét:
Qua phân tích ma trận QSPM – Nhóm S/O ta thấy: Chiến lược thâm nhập thị trường có tổng số điểm hấp dẫn cao nhất là 172 trong khi đó chiến lược phát triển thị trường là 163 và chiến lược phát triển sản phẩm là 150. Vì vậy, trong giai đoạn này chúng ta nên ưu tiên tập trung đẩy mạnh chiến lược thâm nhập thị trường hơn là phát triển thị trường và phát triển sản phẩm. Chiến lược nhằm tận dụng thế mạnh về thương hiệu, khả năng tài chính mạnh, công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại, lợi thế về qui mô, cán bộ nhân viên có trình độ, tay nghề, kỷ luật cao có thể tăng năng suất, mở rộng quy mô để nâng cao thị phần bằng việc đẩy mạnh hoạt động marketing táo bạo hơn nhằm nắm bắt cơ hội khi khủng hoảng qua đi, thu nhập người nông dân tăng đầu tư máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
3.2.2.2. Ma trận QSPM cho nhóm S/T
Phân tích ma trận QSPM – Nhóm S/T (Bảng 3.3) ta thấy: Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang có tổng số điểm hấp dẫn cao nhất là 131, trong khi các chiến lược hội nhập về phía trước, chiến lược hội nhập về phía sau và chiến lược phát triển sản phẩm có số điểm hấp dẫn lần lượt là 104, 120 và 109. Như vậy cho thấy rằng, hiện tại SVEAM nên tập trung đẩy mạnh chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang trước, tận dụng khả năng tài chính mạnh, công nghệ sản xuất hiện đại, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỷ luật cao, mở rộng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện tại của công ty. Sau đó mới tận dụng khả năng tài chính mạnh, thực hiện các chiến lược hội nhập về phía trước và hội nhập về phía sau nhằm mở rộng mạng lưới phân phối, thành lập thêm chi nhánh của công ty tại các tỉnh nhằm vượt qua sự cạnh tranh gay gắt với hàng Trung Quốc tràn lan, giá rẻ; tăng quyền kiểm soát đối với các nhà cung cấp của công ty vì ngoài những sản phẩm “thuần Việt”, công ty còn có những sản phẩm sản xuất từ 60% linh kiện từ các công ty con thuộc Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam và 40% chủ yếu là vỏ máy, bánh đà được nhập từ Trung Quốc do giá rẻ hơn nhiều so với sản xuất trong nước.
Bảng 3.3: Ma trận QSPM cho nhóm S/T
Yếu tố quan trọng Phân loại
Các chiến lược thay thế
Đa dạng hóa theo chiều ngang Hội nhập về phía trước Hội nhập về phía sau Phát triển sản phẩm AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong
1. Chất lượng sản phẩm cao, ổn định 4 4 16 3 12 4 16 2 8
2. Công nghệ sản xuất hiện đại 3 3 9 3 9 3 9 3 9
3. Lợi thế về qui mô (công suất nhà
máy, hệ thống phân phối) 3 3 9 3 9 3 9 3 9
4. Đầu vào ổn định 3 4 12 1 3 3 9 2 6
5. Quản lý theo tiêu chuẩn ISO
9001:2008 4 4 16 2 8 2 8 2 8
6. Lãnh đạo có tầm nhìn 3 3 9 2 6 2 6 3 9
7. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, rõ ràng,
hiệu quả 3 1 3 2 6 2 6 3 9
8. Kinh doanh hiệu quả, thương hiệu
mạnh. 3 3 9 2 6 2 6 2 6
9. Năng lực tài chính mạnh, khả năng
huy động vốn cao. 3 4 12 4 12 4 12 3 9
10. Nhân viên có trình độ cao, ý thức
kỷ luật tốt, ổn định 3 2 6 2 6 2 6 2 6
11. Hệ thống thông tin nội bộ tốt 3 2 6 2 6 2 6 2 6
Các yếu tố bên ngoài
1. Tình hình lạm phát 1 1 1 1 1 2 2 1 1 2. Chỉ số giá tiêu dùng cao 1 2 2 2 2 2 2 2 2