MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020 (Trang 56 - 57)

MA TRẬN SWOT SWOT

Cơ hội (O)

O1. GDP tăng trưởng qua nhiều năm, kinh tế Việt Nam sớm phục hồi.

O2. Chính trị ổn định.

O3. Vị trí địa lý, tự nhiên thuận lợi.

O4. KHCN tiên tiến, giảm tiêu thụ nhiên liệu, ít ô nhiễm, CL SP tốt.

O5. Dân số VN 70% làm nghề nông.

O6. Thu nhập BQ đầu người tăng.

O7. Nhà cung cấp uy tín, ổn định

O8. Quy hoạch phát triển ngành của CP giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến 2020.

Nguy cơ (T) T1. Tình hình lạm phát

T2. Chỉ số giá tiêu dùng cao

T3. Chỉ số giá nhiên, vật liệu tăng

T4. Chỉ số giá cước vận tải tăng

T5. Luật đầu tư hấp dẫn

T6. Tâm lý chọn hàng giá rẻ

T7. Quyền năng mặc cả của KH lớn.

T8. Đối thủ cạnh tranh Trung Quốc

T9. Cạnh tranh quốc tế khốc liệt, không còn được bảo hộ của chính phủ.

T10. SP thay thế chưa đủ khả năng cạnh tranh.

ĐIỂM MẠNH (S) S1.Chất lượng sản phẩm cao, ổn định S1.Chất lượng sản phẩm cao, ổn định

S2.Quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008

S3.Công nghệ sản xuất hiện đại

S4.Lợi thế về qui mô

S5.Đầu vào ổn định

S6.Lãnh đạo có tầm nhìn

S7.Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, hiệu quả

S8.Kinh doanh hiệu quả, thương hiệu mạnh

S9.Năng lực tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao

S10.Nhân viên có trình độ, ý thức kỷ luật cao, ổn định

S11.Hệ thống thông tin nội bộ tốt

KẾT HỢP S/O

S1, S2, S3, S4, S8, S9, S10 + O1, O2, O3, O4, O7, O8: Thâm nhập thị trường O3, O4, O7, O8: Thâm nhập thị trường thông qua việc tăng năng suất, đẩy mạnh hoạt động Marketing, mở rộng qui mô để nâng cao thị phần – Chiến lược thâm nhập thị trường

S2, S3, S4, S5, S9 + O1, O7: Tăng cường nhiên cứu và phát triển nhằm cải tiến sản phẩm hiện tại và tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu gia tăng –

Chiến lược phát triển sản phẩm

S1, S2, S3, S9 + O1, O4, O5: Gia nhập thị trường mới với sản phẩm hiện có –

Chiến lược phát triển thị trường

KẾT HỢP S/T

S1, S2, S6, S9 + T3, T8, T9, T10: Tìm kiếm sự khác biệt bằng cách đưa ra thị trường sản phẩm mới cho khách hàng hiện có – Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang

S7, S8, S9, S10 + T1,T2, T3, T4, T10: Lập thêm chi nhánh, mở rộng mạng Lập thêm chi nhánh, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm – Chiến lược hội nhập về phía trước

S9 + T1, T2, T3, T4: Mua cổ phần, mua lại hoặc góp vốn vào các nhà cung cấp kiểm soát đầu vào – Chiến lược hội nhập về phía sau

S1, S2, S3, S9 + T5, T6, T7, T10: cạnh tranh bằng Chiến lược phát triển sản phẩm

ĐIỂM YẾU (W) W1.Hoạt động marketing chưa phát huy W1.Hoạt động marketing chưa phát huy hết năng lực

W2.Hệ thống lương chưa khuyến khích

W3.Đa dạng hóa sản phẩm

W4.Mối liên kết trung gian phân phối và công ty chưa chặt chẽ

W5.Chính sách bán hàng chưa linh hoạt

KẾT HỢP W/O

W1, W3, W5 + O1, O2, O4, O5: Đẩy mạnh hoạt động markeitng để gia nhập thị trường – Chiến lược phát triển thị trường

W3 + O1, O4, O5, O6: Đưa ra sản phẩm mới phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng - Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

KẾT HỢP W/T

W4, W5 + T1, T2, T3, T4, T6, T7, T8, T9: Mở rộng mạng lưới phân phối – T9: Mở rộng mạng lưới phân phối –

Chiến lược hội nhập về phía trước W1, W2, W4 + T6, T8, T9: Chiến lược cải tiến hoạt động marketing, bán hàng

3.2.2. Phân tích ma trận QSPM

Chiến lược được lựa chọn bằng phương pháp chuyên gia như ma trận EFE, IFE. Danh mục các yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài có vai trò quyết định đến sự thành công của công ty (từ ma trận IFE, EFE và ma trận hình ảnh cạnh tranh) được lập ra, sau đó gửi đến các chuyên gia đánh giá mức độ hấp dẫn của mỗi chiến lược với từng yếu tố. Từ sự đánh giá của các chuyên gia, tác giả có các ma trận bên dưới như sau:

3.2.2.1. Ma trận QSPM cho nhóm S/O

Bảng 3.2: Ma trận QSPM cho nhóm S/O

Yếu tố quan trọng Phân

loại

Các chiến lược thay thế Thâm nhập thị trường Phát triển sản phẩm Phát triển thị trường AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Chất lượng sản phẩm cao, ổn định 4 4 16 2 8 4 16

2. Công nghệ sản xuất hiện đại 3 3 9 3 9 3 9

3. Lợi thế về qui mô (công suất nhà máy, hệ thống phân phối) 3 3 9 3 9 3 9

4. Đầu vào ổn định 3 2 6 2 6 2 6

5. Quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 4 2 8 2 8 4 16

6. Lãnh đạo có tầm nhìn 3 3 9 3 9 3 9

7. Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, hiệu quả 3 3 9 3 9 1 3

8. Kinh doanh hiệu quả, thương hiệu mạnh. 3 2 6 2 6 3 9

9. Năng lực tài chính mạnh, khả năng huy động vốn cao. 3 3 9 3 9 4 12

10. Nhân viên có trình độ cao, ý thức kỷ luật tốt, ổn định 3 2 6 2 6 2 6

11. Hệ thống thông tin nội bộ tốt 3 2 6 2 6 2 6

Các yếu tố bên ngoài

1. GDP tăng trưởng qua nhiều năm, kinh tế VN sớm phục hồi 3 4 12 2 6 3 9 2. Chính trị ổn định 4 4 16 3 12 2 8

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH MTV động cơ và máy nông nghiệp miền nam đến năm 2020 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)