Đối với đơn vị được kiểm toán

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 131 - 144)

5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu )

6.2.2. Đối với đơn vị được kiểm toán

- Các đơn vị được kiểm toán nên tạo mọi điều kiện để các kiểm toán viên có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình cụ thể: tạo nhiều thuận lợi để kiểm toán viên có thể hiểu rõ tình hình hoạt động của đơn vị mình, đồng thời cố gắng cung cấp các bằng chứng kiểm toán để góp phần cùng kiểm toán viên đánh giá tính

trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của doanh nghiệp mình.

- Tích cực trao đổi với kiểm toán viên trên tinh thần giúp đỡ lẫn nhau để

ngày càng hoàn thiện những thiếu sót của doanh nghiệp mình. Tạo không khí làm việc thoải mái, thân thiện giữa kiểm toán viên và kế toán doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM, Kiểm toán (xuất bản lần thứ sáu), NXB Lao Động Xã Hội, 2009.

2. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.

3. Bộ tài chính, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

4. Nguyễn Hữu Tâm (2008). Bài giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, Khoa

Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

5. Phan Đức Dũng (2009). Kế toán tài chính, NXB Thống Kê, TP.HCM.

6. Website Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C): A&C, Người bạn đồng hành tin cậy của các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kiểm toán và tư vấn, cập nhật

ngày 20/12/2011

<http://www.a-c.com.vn/index.php?op=static&lang=vn&content=thong-tin- cong-ty>

7. Website Trường Đại học Cần Thơ, Một số quy định về cấu trúc và trình bày một đề tài tốt nghiệp chuyên đề năm thứ 3, cập nhật ngày 10/01/2007

<http://www.ctu.edu.vn/colleges/economic/quidinh/daihoc/quidinh/hdtrinhb aydetai.htm>

8. Website Hiệp hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam – VACPA: Võ Hùng Tiến, Những khó khăn của doanh nghiệp kiểm toán khi tham gia kiểm toán các công ty niêm yếu, công ty đại chúng, cập nhật ngày 06/03/2012

<http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail &idforum=564&page=1>

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU HTKSNB HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY CP THỦY SẢN ABC NĂM 2011

Trả lời Ghi chú Có Không Yếu kém

Câu hỏi Không áp

dụng Quan trọng Thứ yếu

1. Công ty có ban hành sổ tay hướng dẫn quy trình mua hàng nhập kho và xuất kho bán hàng hay không?

ü

2. Việc nhập kho, xuất kho có được thông qua sự xét duyệt của

cấp có thẩm quyền không?

ü

3. Công ty có thực hiện nguyên tắc phân nhiệm giữa đặt hàng, nhận hàng, bảo quản, sản xuất và kế toán không?

ü

4. Báo cáo hàng tồn kho theo từng tháng, quý có được lập hay không?

ü

5. Các phiếu nhập kho/ phiếu

xuất kho được đánh số trước có được thực hiện cho tất cả các lần

nhập hàng/giao hàng không?

ü

6. Có sự kiểm tra để có sự đảm

bảo là chỉ có các mặt hàng đã

được duyệt và các mặt hàng phù hợp với đặc điểm kỹ thuật trong đơn đặt hàng thì mới được nhận

không?

ü

7. Các phiếu nhập kho/ phiếu

xuất kho có được sử dụng để cập

nhật các ghi chép về kho hàng không?

8. Hàng bán trả lại có được ghi

chép qua phiếu nhập kho không?

ü

9. Hàng tồn kho có được để ở nơi an toàn và được mua bảo hiểm

không?

ü

10. Thủ tục về mã hóa hàng tồn

kho có phù hợp để đảm bảo tất cả

các mặt hàng tồn kho đều được

bao gồm trong bảng liệt kê hàng tồn kho không?

ü

11. Hàng tồn kho hư hỏng lỗi

thời có được tách riêng không?

ü

12. Có chính sách đối với hàng tồn kho, chậm luân chuyển và hư

hỏng không?

ü ü

13. Việc kiểm kê định kỳ hàng tồn kho có được thực hiện để

Ø Xác định số lượng tồn kho

thực tế không?

Ø Xác định hàng tồn kho bị hư

hỏng hoặc lỗi thời không?

Ø So sánh tồn kho thực tế với sổ sách để xác định tồn kho bị tổn thất và mất cắp không? ü 14. Hàng tồn kho để bán hoặc trả

lại có được để riêng không?

ü ü

15. Hàng tồn kho đã bán và của

khách hàng gởi tại kho có được để riêng không?

16. Việc kiểm kê có được phối

hợp một cách đúng đắn, kết quả được ghi chép, các chênh lệch được xem xét, giải quyết, xóa sổ,

.. sau khi có sự phê duyệt không?

ü

17. Hàng hóa được giao có dựa trên các đơn đặt hàng không?

ü 18. Công ty có lập phiếu tính giá

thành sản phẩm không? ü 19. Phương pháp đánh giá hàng tồn kho có được áp dụng nhất quán không ? ü 20. Công ty có tổ chức hệ thống

sổ chi tiết và thẻ kho cho từng

mặt hàng hay không?

ü

21. Nguyên vật liệu dùng cho sản

xuất có được dựa trên phiếu đề

nghị nguyên vật liệu của bộ phận

sản xuất đã được xét duyệt

không?

ü

22. Hàng bán bị trả lại có được

phê duyệt hay không?

BẢNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO

Thủ tục kiểm toán Mục tiêu

Tham chiếu Ghi chú KTV ký tên và ngày hoàn tất 3. THỦ TỤC PHÂN TÍCH / ANALYTICAL PROCEDURES

3.1. So sánh sự biến động của từng loại

hàng tồn kho giữa kỳ này với kỳ trước, giữa thực tế với kế hoạch,

giữa các tháng (quý) trong kỳ. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các

biến động bất thường.

Đầy đủ,

hiện hữu BF1

12/01/2012 OANH 3.2. So sánh tỷ lệ hàng tồn kho trên tài

sản lưu động và tổng tài sản, vòng quay hàng tồn kho, số ngày của

một vòng quay giữa kỳ này với kỳ trước. Tìm hiểu và thu thập giải

thích cho các biến động bất thường.Đầy đủ, hiện hữu BF1

HTK trọng yếu trên BCTC 12/01/2012 OANH 3.3. So sánh từng khoản mục chi phí

trong chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,

chi phí sản xuất chung của kỳ này so với kỳ trước. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các biến động

bất thường. Phát sinh, đầy đủ, ghi chép chính xác, phân loại đúng BF1 12/01/2012 OANH 3.4. So sánh giá thành đơn vị kỳ này

với kỳ trước, giữa các tháng (quý)

trong kỳ. Tìm hiểu và thu thập giải

thích cho các biến động bất thường.

Đầy đủ,

hiện hữu BF1

12/01/2012 OANH 3.5. So sánh giá nguyên vật liệu đầu

vào kỳ này với kỳ trước, giữa các

tháng (quý) trong kỳ. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các biến

động bất thường. Đầy đủ, hiện hữu BF1

12/01/2012 OANH 3.6. So sánh giá vốn, doanh thu, lãi gộp,

tỷ lệ lãi gộp kỳ này với kỳ trước,

giữa các tháng (quý) trong kỳ. Tìm hiểu và thu thập giải thích cho các

biến động bất thường. Đầy đủ, hiện hữu BF1

12/01/2012 OANH

4. KIỂM TRA CHI TIẾT / SUBSTANTIVE PROCEDURES

4.1. Đối chiếu số dư đầu năm trên Báo cáo nhập xuất tồn, bảng cân đối số

phát sinh, sổ kế toán của đơn vị với

số dư cuối năm trước hoặc hồ sơ

kiểm toán năm trước (nếu có). Đối

chiếu số dư cuối kỳ trên Báo cáo

Chính xác, đầy đủ, hiện hữu BF2 16/01/2012 OANH

Thủ tục kiểm toán Mục tiêu Tham chiếu Ghi chú KTV ký tên và ngày hoàn tất

nhập xuất tồn với Biên bản kiểm kê hàng tồn kho, sổ chi tiết hàng tồn

kho.

Trường hợp KTV tham gia kiểm kê:

Ø Xem xét lại hồ sơ kiểm kê. Ø Xem xét số lượng trên Biên bản

kiểm kê hàng tồn kho với các

giấy tờ, tài liệu thu thập trong

quá trình kiểm kê.

Ø Đối chiếu số lượng các hàng tồn

kho trên Báo cáo nhập xuất tồn

với số lượng trên Biên bản

kiểm kê.

Ø Kiểm tra việc điều chỉnh sổ

sách kế toán, báo cáo tài chính theo số liệu kiểm kê, tất cả các

khoản chênh lệch lớn cần phải được xem xét.

4.2. Kiểm tra số phát sinh tăng giảm và

xem xét nghiệp vụ bất thường. Hiđầy đủ, ện hữu,

chính xác, phát sinh BF3 16/01/2012 OANH Ø Từ bảng cân đối số phát sinh,

tổng hợp số phát sinh tăng giảm của từng tài khoản hàng tồn kho.

Sau đó cộng và đối chiếu số cuối kỳ với bảng cân đối kế toán và sổ

cái

Ø Từ sổ chi tiết, tiến hành chạy đối ứng Pivot để nhóm nghiệp vụ

theo tài khoản đối ứng và theo từng

tháng, cũng như là tổng cộng phát

sinh nợ, có. Kiểm tra xem có xuất

hiện tài khoản đối ứng bất thường

không è kiểm tra chi tiết đối

chiếu với chứng từ gốc

Ø Xem lướt qua Báo cáo nhập

xuất tồn để xem có các khoản mục

bất thường không? (số lượng tồn

kho quá lớn hoặc quá thấp, số dư không đổi qua nhiều năm,...) è kiểm tra chi tiết.

Thủ tục kiểm toán Mục tiêu Tham chiếu Ghi chú KTV ký tên và ngày hoàn tất

nhập kho và xuất kho để kiểm tra

sự phù hợp với chứng từ gốc.

4.3. Chọn một số mặt hàng tồn kho để

kiểm tra xem phương pháp tính giá

hàng tồn kho có phù hợp với chính

sách kế toán đã công bố không? Đánh giá, chính xác BF4

16/01/2012 OANH 4.4. Kiểm tra việc đánh giá sản phẩm

dở dang cuối kỳ. Đánh giá, phân loại BF5 16/01/2012 OANH

4.5. Kiểm tra việc tập hợp chi phí sản

xuất, tính toán giá thành sản phẩm trong kỳ: Chính xác BF6 16/01/2012 OANH Ø Lập bảng tập hợp các khoản

mục chi phí liên quan đến sản

xuất. Đối chiếu số liệu về chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp,

chi phí nhân công trực tiếp, chi

phí sản xuất chung, chi phí sản

xuất kinh doanh dở dang đầu năm và cuối kỳ với các sổ chi

tiết và WP có liên quan.

Ø Lập bảng các tài khoản đối ứng

với tài khoản 154 sản xuất để

thấy việc tập hợp chi phí của đơn vị. Kiểm tra tính hợp lý của

các khoản chi phí phát sinh

trong kỳ được tập hợp vào 154 sản xuất

Ø Kiểm tra số lượng thành phẩm

sản xuất trong kỳ.

Ø Từ định mức nguyên vật liệu để

sản xuất một sản phẩm (chú ý xem đơn vị đã đăng ký với cơ

quan Thuế chưa) và số lượng

thành phẩm sản xuất, tính toán và đánh giá tính hợp lý của lượng nguyên vật chính xuất

dùng trong kỳ.

Ø Kết hợp với phần hành kiểm

toán Phải trả người lao động để

kiểm tra tính hợp lý của chi phí

nhân công trực tiếp đã được

hạch toán vào tài khoản 622. Ø Chi phí sản xuất chung:

- Kết hợp với các phần hành tồn kho, lương, TSCĐ, chi

Thủ tục kiểm toán Mục tiêu Tham chiếu Ghi chú KTV ký tên và ngày hoàn tất phí trả trước, chi phí trích trước, thuế để kiểm tra tính

hợp lý của các khoản chi phí

nguyên vật liệu, chi phí cho

nhân viên, khấu hao TSCĐ,

chi phí dịch vụ mua ngoài (hoặc trực tiếp kiểm tra đối

chiếu với chứng từ gốc).

- Chọn mẫu kiểm tra chi tiết

các khoản chi phí phát sinh

bằng tiền.

Lưu ý: Nếu đơn vị hoạt động dưới mức công suất

bình thường thì phải loại trừ

các khoản chi phí chung cố định vượt mức công suất

bình thường khi tính giá

thành sản phẩm.

Ø Từ số liệu các khoản mục chi phí đã tập hợp, kiểm tra tính

hợp lý của giá thành đơn vị (lưu

ý kiểm tra cách phân bổ chi phí

nhân công trực tiếp, chi phí sản

xuất chung cho từng đơn vị sản

phẩm).

4.6. Kiểm tra việc lập dự phòng giảm

giá hàng tồn kho (lưu ý đến các

mặt hàng tồn kho không phát sinh

trong kỳ và các ghi chú về tình trạng hàng tồn kho trong quá trình kiểm kê). Đánh giá, phân loại BF7 16/01/2012 OANH Ø Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của các phương pháp tính dự phòng áp dụng (nếu có). Ø Kiểm tra giá vốn thành phẩm

không vượt quá giá bán trừ đi

chi phí bán hàng.

Ø Soát xét lại HTK quay vòng chậm, tồn kho lỗi thời hoặc đã

hư hỏng.

4.7. Kiểm tra việc ghi nhận hàng tồn

Thủ tục kiểm toán Mục tiêu Tham chiếu Ghi chú KTV ký tên và ngày hoàn tất chính xác, đầy đủ

Ø Chọn nghiệp vụ trước thời điểm

kết thúc kỳ kế toán từ sổ kế

toán chi tiết tiến hành đối chiếu

với phiếu xuất kho, phiếu xuất

kho và chứng từ xuất nhập hàng tồn kho khác.

Ø Chọn phiếu xuất kho, phiếu

xuất kho trước thời điểm kết

thúc kỳ kế toán tiến hành đối

chiếu với chứng từ xuất nhập

hàng tồn kho khác và sổ kế toán

chi tiết.

Ø Chọn nghiệp vụ sau thời điểm

kết thúc kỳ kế toán từ sổ kế

toán chi tiết tiến hành đối chiếu

với phiếu xuất kho, phiếu xuất

kho và chứng từ xuất nhập hàng tồn kho khác.

Ø Chọn phiếu xuất kho, phiếu

xuất kho sau thời điểm kết thúc kỳ kế toán tiến hành đối chiếu

với chứng từ xuất nhập hàng tồn kho khác và sổ kế toán chi

tiết.

4.8. Kiểm tra việc trình bày và công bố Quyền và nghĩa vụ, trình bày và công bố BF9 16/01/2012 OANH Ø Thu thập bằng chứng về hàng tồn kho cầm cố, thế chấp, hàng tồn

kho không thuộc quyền sở hữu của đơn vị, xem xét việc trình bày các khoản này trên báo cáo tài chính. Ø Xem xét việc phân loại, trình bày và công bố hàng tồn kho trên Báo cáo tài chính có phù hợp với Chuẩn

mực kế toán và chế độ kế toán áp

dụng ở trên không.

PHỤ LỤC 2

PHỤ LỤC 3

ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỐI VỚI

PHỤ LỤC 4

PHỤ LỤC 5

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN (A&C) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 131 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)