5.4.9.1. Quy trình xử lý CTRSH đƣợc đề xuất nhƣ sau:
CTRSH thu gom, vận chuyển về BCL
Trạm cân rác
Bãi xử lý rác sơ bộ
Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi
Mùi hôi, bụi
Mùi hôi, bụi
tiêng ồn Đầm nén rác
Che phủ tạm thời bằng đất 10
cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển
về BCL
Trạm cân rác
Bãi xử lý rác sơ bộ
Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi
Mùi hôi, bụi
Mùi hôi, bụi tiêng ồn
HTXLNT Đầm nén rác
Che phủ tạm thời bằng đất 10
cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển
về BCL
Trạm cân rác
Bãi xử lý rác sơ bộ
Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi
Mùi hôi, bụi
Mùi hôi, bụi tiêng ồn
HTXLNT Đầm nén rác
Che phủ tạm thời bằng đất 10
cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển
về BCL
Trạm cân rác
Bãi xử lý rác sơ bộ
Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi
Mùi hôi, bụi
Mùi hôi, bụi tiêng ồn
CTRSH thu gom, vận chuyển về BCL
Trạm cân rác
Bãi xử lý rác sơ bộ
Xuống rác tại ô chôn lấp
Đầm nén rác
Xuống lớp rác thứ 2,3… đến khi lấp đầy hố chôn rác
Lớp phủ đóng hố >0,6m Che phủ tạm thời bằng đất 10 cm (hoàn thành lớp 1) Trồng cỏ Hố thu gom nƣớc rỉ rác HTXLNT Mùi hôi
Mùi hôi, bụi
Mùi hôi, bụi tiêng ồn
Khí thải
Xuống lớp rác thứ 2,3… đến khi lấp đầy hố chôn rác
Lớp phủ đóng hố >0,6m
Trồng cỏ
HTXLNT Đầm nén rác
Che phủ tạm thời bằng đất 10
cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển
về BCL
Trạm cân rác
Bãi xử lý rác sơ bộ
Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi
Mùi hôi, bụi
Mùi hôi, bụi tiêng ồn
Thuyết minh quy trình công nghệ :
Các chất thải sinh hoạt đƣợc thu gom và đƣa về trạm cân để xác định khối lƣợng trƣớc khi đem chôn lấp. Chất thải trơ đƣợc đƣa xuống hố chôn theo từng lớp và đƣợc đầm nén theo đúng các thông số kỹ thuật (tỷ trọng rác, chiều dày lớp rác), sau khi lớp rác đạt tới độ dày nhất định (độ dày mỗi lớp rác khoảng 0,9m – 1,0m) tiến hành phủ lớp đất phân cách giữa các lớp chất thải (chiều dày lớp đất phủ khoảng 10cm – 15cm).
Sau khi phủ lớp đất phân cách tiến hành cho chất thải xuống hố chôn lớp tiếp theo, tƣơng tự nhƣ vậy chôn đến lớp cuối cùng tiến hành đóng hố chôn. Việc đóng hố chôn lấp đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau :
-Lớp đất phủ trên cùng có hàm lƣợng sét > 30%, đảm bảo độ ẩm Tiêu chuẩn và đƣợc đầm nén cẩn thận, chiều dày ≥ 60 cm. Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ 3
5%, luôn đảm bảo thoát nƣớc tốt và không trƣợt lở, sụt lún.
-Phủ lớp đệm bằng đất có thành phần phổ biến là cát dày từ 50 cm 60 cm; -Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhƣỡng) dày từ 20 cm 30 cm;
-Khoan và lắp đặt hệ thống thu khí và đốt khí bãi rác.
-Trồng cỏ, cây xanh để tạo cảnh quan môi trƣờng, tận dụng diện tích đã chôn lấp.
Ưu điểm:
-Quy trình công nghệ đơn giản, chi phí vận hành, quản lý thấp. -Chi phí đầu tƣ xây dựng ban đầu không lớn.
-Hạn chế đƣợc ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy sinh học CTR gây ra. -Kiểm soát đƣợc nƣớc do CTR phân hủy.
-Giảm đƣợc một phần vi trùng gây bệnh trong CTR.
Nhược điểm:
-Diện tích chiếm đất lớn.
-Thời gian phân hủy hoàn toàn lâu.
-CTR phân hủy sinh ra khí gas, CO2 , hơi nƣớc gây ra mùi hôi khó chịu ( CH4 gây ra hiệu ứng nhà kính ).
Biện pháp khắc phục:
Để giải quyết nhƣợc điểm này đối với bãi chôn lấp hợp vệ sinh đòi hỏi kinh phí đầu tƣ rất lớn cho việc thu hồi, vận hành, sử dụng khí gas, nên phù hợp với điều kiện Việt Nam.
5.4.9.2. Đề xuất mô hình hệ thống xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn lấp: PAC Bùn Không khí Bùn Nƣớc sau xử lý
Sơ đồ 5.9: Hệ thống xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp Nguyên lý hoạt động:
Nƣớc rỉ rác từ các hố chôn CTR đƣợc dẫn đến bể gom, tại đây nƣớc thải đƣợc tập trung nhằm điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải tạo thuận lợi cho quy trình xử lý tiếp theo. Nƣớc thải từ bể gom đƣợc bơm qua bể phối trộn hóa chất tạo keo tụ (dung dịch Na2CO3).
Tại đây nƣớc thải sẽ đƣợc phối trộn đều với hóa chất nhờ mô tơ khuấy. Nƣớc thải sau khi trộn hóa chất keo tụ đƣợc dẫn qua bể lắng 1, tại đây các bông cặn đƣợc hình thành với kích thƣớc lớn dần và sẽ kết lắng xuống do trọng lực. Nƣớc rỉ rác Bể gom Bể trộn Bể lắng Bể UASB Hố chôn lấp Bể FBR Bể lắng 2 Hệ thống lọc màng Hồ sinh học
Tái sử dụng tƣới cây, tƣới đƣờng và pha chế phẩm phun xịt khử mùi hoặc thải ra môi
trƣờng
Hố chôn lấp rác công nghiệp
Phần nƣớc sau lắng sẽ đƣợc bơm sang bể xử lý sinh học kị khí ( UASB – xử lý nƣớc thải ở lớp bùn kị khí với dòng hƣớng lên), trên đƣờng vận chuyển đƣợc bổ sung thêm chất dinh dƣỡng cho vi sinh (để tăng cƣờng quá trình phân hủy sinh học). Các chất hữu cơ phức tạp sẽ đƣợc vi khuẩn kị khí phân hủy và chuyển hóa thành các chất hữu cơ đơn giản và chuyển hóa tiếp thành các acid hữu cơ, cuối cùng chúng sẽ bị phân hủy thành khí metan và khí cacbonic. Hệ thống UASB đƣợc trang bị hệ thống thu gom khí Biogas và đánh lửa tự động theo chu kì để đốt hoàn toàn khí Biogas. Bùn từ lớp đáy bể kị khí (đã giảm hoạt tính sinh học) đƣợc dẫn về bãi thu bùn.
Nƣớc thải sau khi xử lý tại bể kị khí đƣợc chảy tràn qua máng ngăn hình răng cƣa, phần nƣớc chảy tràn tiếp tục đƣợc thu gom về bể FBR (xử lý sinh học hiếu khí và thiếu khí). Thiết bị FBR đƣợc áp dụng trong quá trình sinh trƣởng và bám dính trên giá thể của sinh vật. Tại đây nƣớc thải đƣợc xử lý nhờ 2 chủng vi sinh hiếu khí và thiếu khí với oxy đƣợc cung cấp từ hệ thống sục khí. Trong điều kiện đƣợc sục khí liên tục, các vi khuẩn sẽ phân hủy các chất hữu cơ đơn giản chƣa bị phân hủy từ quá trình kị khí có trong nƣớc thải. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ tạo ra sinh khối (bùn).
Nƣớc thải sau xử lý tại FBR đƣợc dẫn qua bể lắng 2, tại đây cặn lắng (xác vi sinh) đƣợc lắng dƣới đáy và bơm về bể thu bùn. Phần nƣớc đã xử lý ở lớp trên bể lắng đƣợc tiếp tục xử lý hiện đại nhằm loại bỏ các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học và diệt các vi khuẩn còn tồn tại trong nƣớc thải.
Nƣớc sau xử lý đƣợc dẫn vào hệ thống hồ sinh học (hiếu khí vá tùy nghi) gồm 3 hồ nối tiếp (đều đƣợc lót lớp phủ đáy nhằm tránh rò rỉ nƣớc thải vào môi trƣờng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế hồ sinh học) với các chức năng:
Hố N1: Phân hủy các hợp chất hữu cơ còn lại trong nƣớc thải nhờ vi sinh dƣới việc cung cấp oxy của máy sục khí bề mặt.
Hố N2, N3: Hồ ổn định: Nƣớc thải tiếp tục đƣợc vi sinh trong hồ phân hủy các hợp chất hữu cơ còn lại. Nƣớc thải sau xử lý tại hồ N3 đƣợc tái sử dụng để pha chế phẩm phun xịch khử mùi và tƣới cây, tƣới đƣờng. Bùn lắng từ bể thu bùn đƣợc hút đƣa về hố chôn lấp CTRCN.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Đề tài đã triển khai thực hiện đúng mục tiêu, nội dung cần nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo đúng đối tƣợng, phƣơng pháp và phạm vi đã đặt ra trong đề cƣơng nghiên cứu.
Đề tài đã tập trung nghiên cứu, trình bày chi tiết về hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; cụ thể:
-Hiện trạng quản lý CTRSH trên thế giới
-Hiện trạng quản lý CTRSH tại Việt Nam theo báo cáo Môi trƣờng Quốc gia 2011 của Bộ TNMT.
-Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai gồm: + Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai .
+ Tình hình thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. + Hệ thống trạm, điểm vận chuyển, trung chuyển CTR.
+ Hiện trạng các khu xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: gồm các khu xử lý chất thải theo quy hoạch và các bãi rác tự phát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
-Từ đó đề tài đã đánh giá khách quan về hiện trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đối với các vấn đề cụ thể nhƣ:
+ Công tác chỉ đạo, xây dựng các văn bản pháp pháp luật và tổ chức thực hiện quản lý CTR.
+ Công tác quy hoạch các khu xử lý CTR .
+ Công tác xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.
+ Công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm và quan trắc môi trƣờng và kiểm soát ô nhiễm MT do CTR.
+ Công tác triển khai thu phí vệ sinh, phí BVMT đối với CTR, thuế BVMT. + Công tác truyền thông và nâng cao nhận thức về CTR.
-Trên cở sở các nghiên cứu, đánh giá trên, đề tài đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới; cụ thể nhƣ:
+ Biện pháp quản lý:
Biện pháp nghiên cứu, đổi mới công nghệ xử lý CTRSH
Cơ chế quản lý, vận hành
Tổ chức bộ máy quản lý CTR
Công tác quan trắc môi trƣờng và kiểm soát ô nhiễm MT về chất thải rắn:
Công tác xây dựng các văn bản pháp pháp luật, quy định, hƣớng dẫn quản lý CTR tại tỉnh: Đặc biệt chú trọng Cơ chế đầu tƣ và cơ chế chính sách ƣu đãi, đẩy mạnh XHH trong quản lý CTR
Biện pháp kiểm tra, thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính về quản lý CTR + Biện pháp về kinh tế
+ Biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng + Biện pháp kỹ thuật:
Biện pháp nghiên cứu, đổi mới công nghệ xử lý CTRSH
Biện pháp phân loại CTRSH tại nguồn
Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu CTR đồng thời tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng
Mô hình tái chế phế thải nhựa thành hạt nhựa tái sinh
Công nghệ sản xuất dầu FO
Mô hình xử lý CTRSH bằng Ruồi “Lính đen”
Công nghệ chế biến CTRSH thành phân hữu cơ
Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai
2. KIẾN NGHỊ:
-Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới, kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nƣớc ở các cấp, các ngành cần quan tâm thực hiện đồng bộ, hiệu quả những biện pháp, giải pháp đƣợc đề xuất trong đề tài.
-Để có đánh giá toàn diện, khoa học, khách quan hơn về hiện trạng công tác quản lý CTR trên địa bàn tỉnh, kiến nghị cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đối với CTR sinh hoạt phát sinh từ các KCN, các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy sản, …CTYT phát sinh từ các bệnh viện, trạm y tế, phòng khám tƣ nhân,… CTR công nghiệp và CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), “Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia về CTR năm 2012”, Hà Nội
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), “Thông tư số 07/2007/TT – BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ TN & MT về việc hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý”
[3] Bộ xây dựng (2011), “Báo cáo tổng hợp quy hoạch quản lý CTR tỉnh Đồng Nai đến năm 2025”, Hà Nội
[4] Chi cục BVMT Đồng Nai,“Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai từ năm (2006-2010)”
[5] Chính phủ (2007), “Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/ 2007 về quản lý chất thải rắn”, Hà Nội.
[6] Chính phủ (2009), “Nghị định số 117/CP-CP ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”, Hà Nội
[7] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Số 52/QH11 ngày 29/11/2005 Luật bảo vệ môi trường”
[8] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Số 52/QH11 ngày 29/11/2005 Luật bảo vệ môi trường”
[9] UBND tỉnh Đồng Nai (2011), “Báo cáo chuyên đề môi trường năm 2011”
[10] UBND tỉnh Đồng Nai (2011), “Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 21/6/2011 về tiếp tục tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”
[11] UBND tỉnh Đồng Nai (2011), “Quyết định số 13/2010/QĐ-UBND ngày 10/3/2010 Về việc thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh, Đồng Nai”
[12] UBND Tp. Hồ Chí Minh, STN&MT(2011), “Hệ thống quản lý CTR đô thị tại Tp.Hồ Chí Minh, hiện trạng và tương lai”
[13] http://laws.dongnai.gov.vn/2011_to_2020/2011/201106/201106210002/ print_default
[14] http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien-trang-va-giai-phap-quan-ly- tai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thi-tai-thanh-pho-thai-ng [15] http://www.tnmtdongnai.gov.vn/TinTuc/shownewsdetail.aspx?id=4067 [16] http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735 [17] http://www.doko.vn/luan-van/Hoan-thien-mo-hinh-quan-ly-chat-thai-ran- sinh-hoat-tai-quan-Ha-Dong-thanh-pho-Ha-Noi-22940
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ
Bãi rác Trảng Dài