Biện pháp phân loại CTRSH tại nguồn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 71 - 73)

Để nâng cao hiệu quả xử lý CTR, CTRSH cần đƣợc phân loại tại nguồn thành 3 loại:

-Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ, quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng bằng túi nilon màu xanh, thể tích túi trên 10 lít (chứa từ 3,5 đến 4kg). Các chất thải loại này sẽ đƣợc chuyển tới nhà máy chế biến phân hữu cơ.

-Chất thải có thể tái chế: Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh… sử dụng túi nilon màu tối. Sau khi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ đƣợc tiếp tục chuyển tới các cơ sở tái chế.

-Chất thải khác: Không còn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm cao su, xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ. Để lƣu giữ các loại chất thải này sẽ vận động nhân dùng chính các túi nilon phế thải hoặc các đồ chứa khác sẵn trong dân. Những thành phần này sẽ đƣợc sử lý bằng phƣơng pháp hợp vệ sinh.

Trên cơ sở các mô hình thí điểm phân loại CTRSH tại nguồn đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua, đề xuất các mô hình phân loại CTRSH tại nguồn chung cho các đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nhƣ sau:

Sơ đồ 5.1: Mô hình phân loại CTR sinh hoạt tại các đô thị

Nguồn CTRSH Phân loại và tồn trữ

ngay tại nguồn

Rác hữu cơ có khả năng phân hủy

Các thành phần

còn lại Các phế liệu có khả năng tái chế Điểm trung chuyển

CTR Điểm trung chuyển

CTR

Nhà máy chế biến phân hữu cơ

Phân

hữu cơ Chất thải Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Cơ sở tái chế Các phế liệu có khả năng tái chế Các thành phần

còn lại

Điểm phân loại tại điểm xử lý

Các mô hình phân loại rác tại nguồn ở các hộ gia đình. Trƣớc mặt, nên thực hiện thí điểm tại các khu đô thị của tỉnh là nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, hạ tầng cũng nhƣ ý thức của ngƣời dân cao hơn các khu vực nông thôn. Đối với khu vực nông thôn giới thiệu công nghệ chế biến phân hữu cơ có thể áp dụng tại hộ gia đình vừa tạo ra năng lƣợng, góp phần cải tạo đất, giảm thiểu khối lƣợng CTR hữu cơ…

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)