Xuất công nghệ chế biến CTRSH thành phân hữu cơ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 78)

Rác phế liệu Khí thải Nƣớc rỉ rác Cấp ẩm Rác kim loại Khí thải Khí cấp Khí sạch Trạm xử lý nƣớc rỉ Phế liệu rác của bãi rác Trảng Dài

Tập trung thu gom rác thải sinh hoạt về nhà máy

Búa nghiền Băng tải dƣới sàng Bể chứa nƣớc

rỉ rác

Tháp lọc sinh học Băng tải ngang

Băng tải sàng rung Sàng phân

Sàng rung Ống ổn định sinh hóa

Băng tải cào

Băng tải từ Bãi phế liệu

Bãi phế liệu Băng tải ngang

Bãi phế liệu Trạm cân

Phân loại rác thải Tập trung thu gom rác thải

sinh hoạt về nhà máy

Đƣa đi tiêu thụ Kho thành phẩm

Đóng bao Bãi ủ phân

Phối trộn Búa nghiền Băng tải dƣới sàng Bể chứa

nƣớc rỉ rác

Tháp lọc sinh học Băng tải ngang

Băng tải sàng rung Sàng phân

Sàng rung

Ống ổn định sinh hóa

Phế liệu Phế liệu

Thuyết minh quy trình công nghệ:

CTR đƣợc vận chuyển đến nhà máy xử lý bằng các xe chuyên dụng. Đầu tiên, xe chở CTR qua trạm cân điện tử để xác định khối lƣợng. Sau đó, CTR từ xe đƣợc đổ thẳng vào hố thu, từ đó CTR đƣợc đƣa lên băng tải cào và băng tải xích. Băng tải cào ngoài nhiệm vụ đƣa CTR lên băng tải từ còn có nhiệm vụ làm tơi dàn mỏng CTR. Trên băng tải cào có các thanh cào trái, cào phải và thanh cào giữa đƣợc gắn chặt trên các tấm xích bằng bulông. Băng tải cào có kích thƣớc 10750mm x 2810mm.

CTR đƣợc băng tải cào đƣa vào băng tải từ. Băng tải từ có nhiệm vụ đƣa CTR vào “ thiết bị ổn định sinh hóa” (Biostabilizer, gọi tắt là BS), đồng thời, tách kim loại còn lẫn trong CTR. CTR kim loại sẽ đƣợc tách ra dẫn vào một phểu khác và đƣợc đƣa ra bãi phế liệu. Ngoài ra, trong giai đoạn này, CTR vô cơ khác cũng đƣợc công nhân đứng hai bên nhặt thu hồi làm phế liệu có thể tái chế ( nhƣ bao ni long, chai lọ sản phẩm bằng nhựa, giấy, cao su, chai lọ thủy tinh…)

Giai đoạn ủ trong thiết bị ổn định sinh hóa:

-Thiết bị này có tiết diện hình tròn, đƣờng kính 3660mm, dài 26920m, đƣợc chế tạo bằng thép dày 20mm. Bên trong ống đƣợc bố trí 48 bộ hƣớng CTR sắp xếp xen kẽ theo hình xoắn ốc chạy dọc ống. Bộ hƣớng CTR vừa có chức năng dẫn CTR về cuối ống vừa có chức năng làm tơi CTR, đảo trộn rác nhờ vậy quá trình lên men xảy ra nhanh hơn. Trên thành ống đƣợc gắn 4 đầu dò nhiệt độ có nhiệm vụ giám sát nhiệt độ, để khi nhiệt độ quá cao có thể cấp ẩm kịp thời.

-Nhiệm vụ của thiết bị này là tạo điều kiện môi trƣờng tối ƣu nhất (nhiệt độ, độ ẩm và oxy) giúp vi sinh vật có ích phát triển để đẩy nhanh quá trình phân hủy CTR, đồng thời, tiêu diệt một số vi sinh vật gây bệnh trong CTR nhƣ vi khuẩn đƣờng ruột, trứng giun sán và các loại nấm mốc;

-Nƣớc đƣợc cung cấp để tạo độ ẩm từ 40%-50% và một máy hút khí có nhiệm vụ hút khí sinh ra do quá trình phân hủy CTR bên trong ống và đƣa về hồ lọc khí để xử lý. Đầu còn lại của ống ổn định sinh hóa sẽ có hệ thống thổi khí để điều chỉnh nhiệt độ trong ống luôn ổn định và cung cấp nguồn oxy cho vi sinh vật;

-Thời gian rác đƣợc xử lý trong thiết bị là 16 giờ. Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình xử lý CTR.

Sau khi đƣợc ủ trong thiết bị ổn định sinh hóa, CTR sẽ thoát ra ngoài qua hệ thống sàng thô. Sàng thô có chiều dài 2500, đƣờng kính 3660mm. Đây là loại sàng ống, trên than ống có đục lỗ ø 100mm. Tại đây những CTR phế phẩm sẽ đƣợc sàng lọc ra thêm một lần nữa và theo băng tải ngang đƣa về băng tải phế liệu, những CTR thành phẩm sau khi lọt qua sàng lọc phế liệu theo băng tải lên sàng rung. Sàng rung có lỗ ø 20-60 mm, dài 8.0m, rộng 2.5m, có nhiệm vụ lọc và rung làm vỡ những hạt lớn lọt qua mắc sàng sẽ theo đƣờng băng tải dƣới sàng và băng tải lên búa vào phễu xuống máy nghiền búa. Bên trong máy nghiền búa có 2 giàn quả búa, mỗi quả búa dạng hình hộp chữ nhật có kích thƣớc 20x200x250mm co khoan lổ ở hai đầu. Khi hoạt động 2 giàn búa hoạt động ngƣợc chiều nhau và đập nát CTR thải. Sau đó, lƣợng CTR thành phẩm này theo đƣờng ống dẫn vào xe tải vận chuyển đổ vào bãi ủ phân theo từng luống và tuân thủ theo qui trình đảo trộn, điều kiện độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật lên men tiếp tục phân hủy chất hữu cơ. Cuối giai đoạn phân hủy ta sẽ thu đƣợc phân hữu cơ vi đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng. Thời gian ủ phân là 4 tuần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi kết thúc quá trình phân hủy, phân (vi sinh) đƣợc đƣa qua khâu chế biến bằng xe xúc manitou. Phân vi sinh sau khi kiểm tra đạt chất lƣợng, tùy theo yêu cầu có thể đƣợc pha trộn thêm các thành phần dinh dƣỡng đa lƣợng và vi lƣợng thong qua hệ thống cân định lƣợng tự động để tạo các sản phẩm phân hữu cơ vi sinh theo nhu cầu thị trƣờng. Sau khi đƣợc chế biến, sản phẩm chuyển sang đóng bao và đƣa đi tiêu thụ với nhãn hiệu đã đƣợc đăng ký.

Nhƣ vậy, công đoạn phân loại đƣợc thực hiện triệt để nhờ phân loại bằng cơ khí và bằng tay. Các thành phẩn đƣợc phân loại và tách ra khỏi dòng rác nguyên liệu đi vào quy trình sản xuất bao gồm:

-Các kim loại

-Các chất thải có thể tái chế khác nhƣ nhựa. giấy, thủy tinh… -Các thành phần trơ nhƣ gạch đá, xà bần…

CTNH nhƣ các bình xịt chăm sóc cá nhân ( nƣớc hoa, keo xịt tóc, dầu gội dƣợc phẩm, thuốc nhuộm tóc va móng tay….), các chai lọ đựng hóa chất tẩy rửa toilet, thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt cỏ…

Công nhân làm việc tại công đoạn phân loại sẽ đƣợc huấn luyện kỹ về các kỹ năng phân loại cũng nhƣ kiến thức về an toàn lao động.

Ngoài ra, tất cả các thành phần trơ đƣợc thu gom từ các công đoạn xử lý sẽ đƣợc về khu tập trung, các chất thải có thể tái sử dụng đƣợc bán cho các cơ sở sản xuất để tái sử dụng, phần trơ không thể tái sử dụng đƣợc đem đi chôn lấp.

Ưu điểm của công nghệ xử lý:

-Quy trình công nghệ đơn giản, chi phí vận hành, quản lý thấp.

-Hạn chế đƣợc ô nhiễm không khí do quá trình phân hủy sinh học CTR gây ra. -Kiểm soát đƣợc nƣớc do CTR phân hủy.

-Giảm đƣợc một phần vi trùng gây bệnh trong CTR.

Nhược điểm của công nghệ xử lý:

-Chỉ dùng để xử lý chất thải có thành phần hữu cơ lớn.

-Nguồn CTRSH đầu vào phải đƣợc phân loại tốt để tạo ra phân hữu cơ có chất lƣợng cao.

5.4.7.2. Đề xuất mô hình hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác cho công nghệ xử lý CTRSH thành phân hữu cơ CTRSH thành phân hữu cơ

Nƣớc thải xuất phát từ lƣợng nƣớc đọng trong CTR (nƣớc rỉ rác) mang theo nhiều chất ô nhiễm với hàm lƣợng cao có thể ngấm xuống gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm hay chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Để bảo vệ thì quan trọng nhất là ngăn ngừa và khống chế nguồn nƣớc thải từ nhà máy. Biện pháp khống chế tốt nhất là kết hợp đầy đủ các công trình sau:

-Xây dựng nhà xƣởng có mái che

-Lót nền và thành phân xƣởng nhằm chống thấm. -Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mặt.

Nguồn tiếp nhận

Sơ đồ 5.4: Quy trình công nghệ XLNT

Thuyết minh quy trình XLNT nhƣ sau: 1. Giai đoạn xử lý hóa lý

Nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom triệt để từ các khu vực phát sinh về bể chứa nƣớc rỉ rác tại HTXLNT, nƣớc thải phát sinh từ công đoạn rửa bao nilon đƣợc thu gom và dẫn về bể chứa nƣớc riêng biệt.Tại đây nƣớc thải đƣợc điều hòa về thành phần và lƣu lƣợng. Các chất ảnh hƣởng lên quá trình xử lý có thể đƣợc pha loãng, pH có thể đƣợc trung hòa và ổn định trƣớc khi đƣợc thu gom qua hệ thống.

Nƣớc thải sau khi trung hòa tại bể chứa đƣợc bơm lên hệ thống xử lý DAF với công suất 40m3/h, hệ thống bao gồm các thiết bị đơn vị chức năng sau:

-Bồn đồng hóa: trộn đều nƣớc thải với thuốc RX-360 keo tụ SS, COD, BOD. Đặc điểm của nƣớc thải có chứa nhiều cặn, hàm lƣợng BOD, COD rất cao nên phƣơng pháp keo tụ đƣợc sử dụng để tách cặn và giảm BOD,COD của nƣớc thải trƣớc khi xử lý ở bể vi sinh. Nƣớc thải từ bể chứa điều hòa đƣợc bơm vào bồn đồng hóa cung với thuốc, cánh khuấy trộn đều nƣớc thải và dung dịch chất keo tụ, kết tủa; quá trình trộn diễn ra từ 10-20s trƣớc khi tạo thành bông kết tủa. Nƣớc thải đƣợc bơm liên tục nhờ phản ứng keo tụ diễn ra nhanh chóng. Hiệu quả xử lý tại thiết bị lấy đƣợc 90-95%SS, 70-88% COD và BOD

H2O2 Máy ozon Bể chứa nƣớc rỉ rác Bể chứa nƣớc rỉ bao nilon Bể oxy hóa Bể lọc than hoạt tính Bể lắng Bể chứa nƣớc sạch Hệthống DAF Bể vi sinh

-Hệ thống thiết bị DAF: nƣớc thải sau đó đƣợc bơm qua hệ thống thiết bị DAF, tại đây nƣớc sạch và bùn lắng đƣợc tách ra, phần nƣớc sạch đƣợc bơm qua hệ thống xử lý vi sinh, phần bùn thải đƣợc bơm qua nhà máy xử lý phân vi sinh.

-Nƣớc thải từ khâu rửa bao nylon với thành phần ô nhiễm không cao do đó chỉ cần xử lý bằng vi sinh là đủ.

2. Giai đoạn xử lý vi sinh:

-Quá trình xử lý vi sinh sử dụng hệ thống enzim RX-VIS công nghệ Đức và Việt Nam, xử lý vi sinh làm giảm nồng độ COD, BOD và các tạp chất có trong nƣớc thải sau khi qua hệ thống DAF. Hiệu quả xử lý từ 70-80%

3. Giai đoạn xử lý hoàn thiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Các thành phần ô nhiễm còn lại trong nƣớc thải, thành phần vi sinh và mùi hôi sẽ đƣợc xử lý triệt để bởi quá trình xử lý hóa học và quá trình lọc than hoạt tính. Nƣớc thải sau HTXLNT đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 24:2009 trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận.

5.4.8. Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai

Đề xuất 4 mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho tỉnh Đồng Nai, bao gồm: Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho TP.Biên Hòa và thị xã Long Khánh.

Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Nhơn Trạch (theo quy hoạch phát triển )

Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho các thị trấn, thị tứ

Đề xuất mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho các điểm dân cƣ nông thôn Do khoảng cách từ các đô thị đến các khu xử lý CTR dự kiến đều <= 20km, vì vậy, CTRSH sẽ vận chuyển trực tiếp đến khu xử lý, không phải thông qua các trạm trung chuyển

Sơ đồ 5.5: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thành phố Biên Hòa

và thị xã Long Khánh

Các cơ quan, trƣờng học

Trung tâm thƣơng mại

Khu dân cƣ Đƣờng phố

CTR sau khi đã phân loại

Rác đƣờng phố đƣợc công nhân

thu gom

Xe thu gom rác đẩy tay hoặc điểm trung

chuyển

Xe thu gom rác đẩy tay

Đơn vị chuyên trách thu gom vận chuyển (sử dụng xe chuyên dụng hoặc container)

Khu phân loại tập trung tại khu xử lý

Chất hữu cơ Chất thải có thể tái

chế, tái sử dụng Chất trơ

Nhà máy chế biến

phân hữu cơ lấp hợp vệ Bãi chôn Cơ sở tái chế sinh

Sơ đồ 5.6: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho đô thị Nhơn Trạch

Sơ đồ 5.7: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn, thị tứ

Cơ sở tái chế Nguồn phát sinh chất thải

CTR hữu cơ Xe thu gom rác đẩy tay Điểm tập kết Nhà máy chế biến phân hữu cơ CTR còn lại CTR có khả năng tái chế, tái sử dụng Xe thu gom rác đẩy tay Điểm tập kết, trung chuyển CTR trơ Bãi chôn lấp Chất thải hữu cơ CTR sau khi đƣợc phân loại

Xe thu gom rác đẩy tay

Điểm tập kết, trung chuyển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà máy chế biến phân hữu cơ

Xe thu gom rác đẩy tay

Đơn vị chuyên trách thu gom vận chuyển CTR trơ Cơ sở tái chế Bãi chôn lấp CTR có khả năng tái chế, tái sử dụng Khu phân loại tập trung

Đƣờng phố Khu vực dân cƣ

(mặt phố, ngõ xóm) trƣờng học Cơ quan,

Trung tâm thƣơng mại

Sơ đồ 5.8: Mô hình thu gom, vận chuyển CTR cho các điểm dân cư nông thôn

Nguồn phát sinh chất thải

CTR còn lại đƣợc phân loại Xã phân loại

Mạng lƣới thu gom của

xã Mạng lƣới thu gom cụm xã Điểm tập kết, trung chuyển

KXL tập trung của huyện, liên huyện

5.4.9. Đề xuất mô hình chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh 5.4.9.1. Quy trình xử lý CTRSH đƣợc đề xuất nhƣ sau: 5.4.9.1. Quy trình xử lý CTRSH đƣợc đề xuất nhƣ sau:

CTRSH thu gom, vận chuyển về BCL

Trạm cân rác

Bãi xử lý rác sơ bộ

Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi

Mùi hôi, bụi

Mùi hôi, bụi

tiêng ồn Đầm nén rác

Che phủ tạm thời bằng đất 10

cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển

về BCL

Trạm cân rác

Bãi xử lý rác sơ bộ

Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi

Mùi hôi, bụi

Mùi hôi, bụi tiêng ồn

HTXLNT Đầm nén rác

Che phủ tạm thời bằng đất 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển

về BCL

Trạm cân rác

Bãi xử lý rác sơ bộ

Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi

Mùi hôi, bụi

Mùi hôi, bụi tiêng ồn

HTXLNT Đầm nén rác

Che phủ tạm thời bằng đất 10

cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển

về BCL

Trạm cân rác

Bãi xử lý rác sơ bộ

Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi

Mùi hôi, bụi

Mùi hôi, bụi tiêng ồn

CTRSH thu gom, vận chuyển về BCL

Trạm cân rác

Bãi xử lý rác sơ bộ

Xuống rác tại ô chôn lấp

Đầm nén rác

Xuống lớp rác thứ 2,3… đến khi lấp đầy hố chôn rác

Lớp phủ đóng hố >0,6m Che phủ tạm thời bằng đất 10 cm (hoàn thành lớp 1) Trồng cỏ Hố thu gom nƣớc rỉ rác HTXLNT Mùi hôi

Mùi hôi, bụi

Mùi hôi, bụi tiêng ồn

Khí thải

Xuống lớp rác thứ 2,3… đến khi lấp đầy hố chôn rác

Lớp phủ đóng hố >0,6m

Trồng cỏ

HTXLNT Đầm nén rác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Che phủ tạm thời bằng đất 10

cm (hoàn thành lớp 1) Hố thu gom nƣớc rỉ rác CTRSH thu gom, vận chuyển

về BCL

Trạm cân rác

Bãi xử lý rác sơ bộ

Xuống rác tại ô chôn lấp Mùi hôi

Mùi hôi, bụi

Mùi hôi, bụi tiêng ồn

Thuyết minh quy trình công nghệ :

Các chất thải sinh hoạt đƣợc thu gom và đƣa về trạm cân để xác định khối lƣợng trƣớc khi đem chôn lấp. Chất thải trơ đƣợc đƣa xuống hố chôn theo từng lớp và đƣợc đầm nén theo đúng các thông số kỹ thuật (tỷ trọng rác, chiều dày lớp rác), sau khi lớp rác đạt tới độ dày nhất định (độ dày mỗi lớp rác khoảng 0,9m – 1,0m) tiến hành phủ lớp đất phân cách giữa các lớp chất thải (chiều dày lớp đất phủ khoảng 10cm – 15cm).

Sau khi phủ lớp đất phân cách tiến hành cho chất thải xuống hố chôn lớp tiếp theo, tƣơng tự nhƣ vậy chôn đến lớp cuối cùng tiến hành đóng hố chôn. Việc đóng hố chôn lấp đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sau :

-Lớp đất phủ trên cùng có hàm lƣợng sét > 30%, đảm bảo độ ẩm Tiêu chuẩn và đƣợc đầm nén cẩn thận, chiều dày ≥ 60 cm. Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ 3

 5%, luôn đảm bảo thoát nƣớc tốt và không trƣợt lở, sụt lún.

-Phủ lớp đệm bằng đất có thành phần phổ biến là cát dày từ 50 cm  60 cm; -Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhƣỡng) dày từ 20 cm  30 cm;

-Khoan và lắp đặt hệ thống thu khí và đốt khí bãi rác.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 78)