Xuất mô hình hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác cho công nghệ xử lý

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 82 - 84)

CTRSH thành phân hữu cơ

Nƣớc thải xuất phát từ lƣợng nƣớc đọng trong CTR (nƣớc rỉ rác) mang theo nhiều chất ô nhiễm với hàm lƣợng cao có thể ngấm xuống gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm hay chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Để bảo vệ thì quan trọng nhất là ngăn ngừa và khống chế nguồn nƣớc thải từ nhà máy. Biện pháp khống chế tốt nhất là kết hợp đầy đủ các công trình sau:

-Xây dựng nhà xƣởng có mái che

-Lót nền và thành phân xƣởng nhằm chống thấm. -Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mặt.

Nguồn tiếp nhận

Sơ đồ 5.4: Quy trình công nghệ XLNT

Thuyết minh quy trình XLNT nhƣ sau: 1. Giai đoạn xử lý hóa lý

Nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom triệt để từ các khu vực phát sinh về bể chứa nƣớc rỉ rác tại HTXLNT, nƣớc thải phát sinh từ công đoạn rửa bao nilon đƣợc thu gom và dẫn về bể chứa nƣớc riêng biệt.Tại đây nƣớc thải đƣợc điều hòa về thành phần và lƣu lƣợng. Các chất ảnh hƣởng lên quá trình xử lý có thể đƣợc pha loãng, pH có thể đƣợc trung hòa và ổn định trƣớc khi đƣợc thu gom qua hệ thống.

Nƣớc thải sau khi trung hòa tại bể chứa đƣợc bơm lên hệ thống xử lý DAF với công suất 40m3/h, hệ thống bao gồm các thiết bị đơn vị chức năng sau:

-Bồn đồng hóa: trộn đều nƣớc thải với thuốc RX-360 keo tụ SS, COD, BOD. Đặc điểm của nƣớc thải có chứa nhiều cặn, hàm lƣợng BOD, COD rất cao nên phƣơng pháp keo tụ đƣợc sử dụng để tách cặn và giảm BOD,COD của nƣớc thải trƣớc khi xử lý ở bể vi sinh. Nƣớc thải từ bể chứa điều hòa đƣợc bơm vào bồn đồng hóa cung với thuốc, cánh khuấy trộn đều nƣớc thải và dung dịch chất keo tụ, kết tủa; quá trình trộn diễn ra từ 10-20s trƣớc khi tạo thành bông kết tủa. Nƣớc thải đƣợc bơm liên tục nhờ phản ứng keo tụ diễn ra nhanh chóng. Hiệu quả xử lý tại thiết bị lấy đƣợc 90-95%SS, 70-88% COD và BOD

H2O2 Máy ozon Bể chứa nƣớc rỉ rác Bể chứa nƣớc rỉ bao nilon Bể oxy hóa Bể lọc than hoạt tính Bể lắng Bể chứa nƣớc sạch Hệthống DAF Bể vi sinh

-Hệ thống thiết bị DAF: nƣớc thải sau đó đƣợc bơm qua hệ thống thiết bị DAF, tại đây nƣớc sạch và bùn lắng đƣợc tách ra, phần nƣớc sạch đƣợc bơm qua hệ thống xử lý vi sinh, phần bùn thải đƣợc bơm qua nhà máy xử lý phân vi sinh.

-Nƣớc thải từ khâu rửa bao nylon với thành phần ô nhiễm không cao do đó chỉ cần xử lý bằng vi sinh là đủ.

2. Giai đoạn xử lý vi sinh:

-Quá trình xử lý vi sinh sử dụng hệ thống enzim RX-VIS công nghệ Đức và Việt Nam, xử lý vi sinh làm giảm nồng độ COD, BOD và các tạp chất có trong nƣớc thải sau khi qua hệ thống DAF. Hiệu quả xử lý từ 70-80%

3. Giai đoạn xử lý hoàn thiện

-Các thành phần ô nhiễm còn lại trong nƣớc thải, thành phần vi sinh và mùi hôi sẽ đƣợc xử lý triệt để bởi quá trình xử lý hóa học và quá trình lọc than hoạt tính. Nƣớc thải sau HTXLNT đạt tiêu chuẩn loại A theo QCVN 24:2009 trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)