4.1.1. Hiện trạng quản lý CTRSH trên thế giới [14]
Theo tài liệu, mức đô thị hóa cao thì lƣợng chất thải tăng lên theo đầu ngƣời, ví dụ cụ thể một số nƣớc hiện nay nhƣ sau:
Canada là 1,7kg/ngƣời/ngày; Australia là 1,6 kg/ngƣời/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/ngƣời/ngày. Với sự gia tăng khối lƣợng rác thì việc thu gom, phân loại, xử lý CTR là điều mà mọi quốc gia cần quan tâm. Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý CTR nhƣ: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt. Chi phí quản lý cho CTR ở các nƣớc đang phát triển có thể lên đến 50% ngân sách hàng năm.
Trên thế giới, các nƣớc phát triển đã có những mô hình phân loại và thu gom CTR rất hiệu quả, cụ thể:
Nhật Bản:Các gia đình Nhật Bản đã phân loại chất thải thành 3 loại riêng biệt và cho vào 3 túi với màu sắc khác nhau theo quy định. CTR hữu cơ đƣợc đƣa đến nhà máy xử lý CTR để sản xuất phân vi sinh. Các loại CTR còn lại: giấy, vải, thủy tinh, kim loại,... đều đƣợc đƣa đến cơ sở tái chế hàng hóa. Tại đây, CTR đƣợc đƣa đến hầm ủ có nắp đậy và đƣợc chảy trong một dòng nƣớc có thổi khí rất mạnh vào các chất hữu cơ và phân giải chúng một cách triệt để. Sau quá trình xử lý đó, CTR chỉ còn nhƣ một hạt cát mịn và nƣớc thải ít ô nhiễm môi trƣờng. Các cặn CTR không còn mùi sẽ đƣợc nén thành các viên gạch lát vỉa hè rất xốp và có tác dụng hút nƣớc khi trời mƣa.
Mỹ: Hàng năm, CTRSH của các thành phố Mỹ lên tới 210 triệu tấn. Tính bình quân mỗi ngƣời dân Mỹ thải ra 2kg CTR/ngày. Hầu nhƣ thành phần các loại CTR trên nƣớc Mỹ không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần hữu cơ nhƣ các nƣớc khác mà là thành phần chất thải vô cơ (giấy các loại chiếm đến 38%). Trong thành phần các loại chất thải sinh hoạt thực phẩm chỉ chiếm
10,4% và tỷ lệ kim loại cũng khá cao là 7,7%. Nhƣ vậy các loại CTRSH ở Mỹ có thể phân loại và xử lý chiếm tỉ lệ khá cao (các loại khó hoặc không phân giải đƣợc nhƣ kim loại, thủy tinh, gốm, sứ chiếm khoảng 20%) .
Singapore: Đây là nƣớc đô thị hóa 100% và là đô thị sạch nhất trên thế giới. Để có đƣợc kết quả nhƣ vậy, Singapore đầu tƣ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý CTR thải tốt hơn. CTR thải ở Singapore đƣợc thu gom và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế đƣợc đƣa về các nhà máy tái chế. Các loại chất thải khác đƣợc đƣa về nhà máy khác để thiêu hủy. Các hộ dân và các công ty của Singapore đƣợc khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân và các công ty.
4.1.2. Hiện trạng quản lý CTRSH ở Việt Nam [14]
Việt Nam đang bƣớc vào giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống đƣợc nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn đến lƣợng CTR phát sinh ngày càng lớn. Hầu hết các bãi rác trong các đô thị từ trƣớc đến nay là tự phát, không theo quy hoạch tổng thể do đa số các thành phố, thị xã, thị trấn chƣa có quy hoạch bãi chôn lấp chất thải. Đối với các đô thị đã có quy hoạch bãi chôn lấp CTR, việc thiết kế, vận hành và xử lý chất thải chƣa thích hợp, chủ yếu là những nơi đổ chất thải không đƣợc chèn lót kỹ, không đƣợc che đậy do vậy đã làm phát sinh sự ô nhiễm nặng nề tới môi trƣờng đất, nƣớc, không khí… ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng.
Hiện nay ở tất cả các tỉnh, thành phố đã thành lập các công ty môi trƣờng đô thị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR. Nhƣng hiệu quả của công việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR còn hạn chế, chỉ đạt từ 30-70% khối lƣợng CTR phát sinh do thói quen vứt CTR bừa bãi và tự xử lý bằng cách đào hố chôn rác trong vƣờn nhà của ngƣời dân.
Biểu đồ 4.1: Lượng phát sinh CTR đô thị của một số tỉnh,
thành phố qua các năm 2005 – 2010
“Nguồn: Theo báo cáo Môi trường Quốc gia 2011” [1]
Bảng 4.1: CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010
Với kết quả điều tra thống kê ở trên cho thấy: tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tƣơng đối cao (10%/năm). Khối lƣợng phát sinh CTR tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số.
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011, khối lƣợng phát sinh CTR đã tăng từ 0,9 kg lên 1,2 kg/ngƣời/ngày ở các thành phố lớn và từ 0,5 kg lên 0,65 kg/ngƣời ngày tại các đô thị nhỏ. Trong khi đó, tỷ lệ thu gom CTR ở các vùng đô thị trung bình đạt khoảng 70% và ở các vùng nông thôn nhỏ đạt dƣới 20%. Phƣơng pháp xử lý CTR chủ yếu là chôn lấp. Cả nƣớc có 91 bãi chôn lấp CTR thì có đến 70 bãi chôn lấp không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, không hợp vệ sinh. Nếu đƣợc phân loại tại nguồn tốt, CTRSH có thể tái chế khoảng 60 - 65%. Chất thải hữu cơ cao trong CTRSH có tiềm năng lớn trong việc chế biến CTR thành phân compost. Với lĩnh vực công nghiệp, một số ngành công nghiệp có khả năng tái sử dụng, tái chế tới 80% lƣợng chất thải. Thậm chí, các công nghệ xử lý CTR mới nhƣ Seraphin, Tâm Sinh Nghĩa,… đã đƣợc áp dụng ở một số thành phố nhƣ Hà Nội (Sơn Tây), Vinh, Huế, Ninh Thuận đem lại tỷ lệ tái chế lên tới hơn 90%, đồng nghĩa với việc phải chôn lấp CTR chỉ dƣới 10%. Nhƣ vậy, chất thải có vai trò quan trọng trong việc tiết kiệm nguồn tài nguyên quốc gia.
Ở nƣớc ta chỉ khoảng 7 ngƣời/1 triệu dân làm công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng. Các quy định về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, CTR mặc dù đã đƣợc Chính phủ ban hành song còn mang tính hình thức. Số kinh phí thu đƣợc mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nƣớc phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải. Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính về CTR còn quá thấp, chƣa đủ sức răn đe, phòng ngừa vi phạm, đặc biệt là việc đổ trộm chất thải xuống sông, kênh, rạch, đất trống,... Bên cạnh đó, một số địa phƣơng còn lúng túng, chƣa kiên quyết trong việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng... Do đó công tác quản lý CTR ở nƣớc ta còn nhiều lỏng lẻo.
4.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI