7. Cấu trỳc khúa luận
1.3.1. Thể tài tiểu thuyết trong văn nghiệp Haruki Murakami
Haruki Murakami sinh năm 1949 tại Kyoto, là một trong những tiểu thuyết gia Nhật Bản được biết đến nhiều nhất hiện nay cả trong lẫn ngoài nước Nhật. Từ thời điểm nhận giải thưởng Nhà văn mới Gunzo năm 1979 đến nay, hơn một phần tư thế kỉ hoạt động và viết lỏch, tỏc phẩm của ụng đó được dịch ra khoảng 38 thứ tiếng trờn thế giới, đồng thời, trong nước ụng là người luụn tồn tại ở tiền cảnh sõn khấu văn học Nhật Bản. Murakami trở thành hiện tượng văn học Nhật Bản đương đại với những mĩ danh “nhà văn được yờu thớch”, “nhà văn best - seller”, “nhà văn của giới trẻ”,…
Nhà văn Haruki Murakami
Theo Scott Reyburn, New Statesman: “Haruki Murakami là một trong những giọng núi hấp dẫn nhất trờn văn đàn quốc tế…Murakami cỏch này hay cỏch khỏc, chớnh là hỡnh vúc của văn chương thế kỉ 21. Sử dụng lối mụ tả của tiểu thuyết đen kiểu Hollywood, ụng đó khỏm phỏ, qua lối siờu thực, những lo õu của thời đại chỳng ta trong lỳc vẫn giữ lại sự kinh ngạc cay đắng trước cỏi thực tại của tiờu-thụ-đại- chỳng. Văn ụng khụng thuộc trường phỏi nào, nhưng lại cú chất gõy nghiện của loại văn chương tuyệt hảo nhất” [Dẫn theo Rừng Nauy, Nhó Nam và NXB Hội nhà văn, 2008 - Sđd].
Philip Weiss, The New York Observer, lại nhận định rằng: “Tiểu thuyết gia Nhật Bản Haruki Murakami giành được sự quan tõm tầm cỡ thế giới bởi cỏc cõu chuyện của ụng đó tới lui thật dễ dàng giữa bề mặt hiện thực cuộc sống vật chất của những cụ cậu trẻ tuổi mang hoài bóo và những nỗi kinh hoàng của một trớ tưởng tượng nhạy cảm. Đồ nghề của ụng là loại văn xuụi hiện thực thẳng băng và cỏi mà anh cú thể gọi là một thứ siờu hỡnh học tõm lớ. Những nhà kể chuyện ngụi-thứ-nhất của ụng ngay lập tức đỏng tin và đều điờn khựng” [Sđd].
“Tại Nhật Bản, Haruki Murakami là một tiểu thuyết gia cú ảnh hưởng và được bắt chước nhiều nhất trong thế hệ của ụng. Tụi sẽ lấy làm ngạc nhiờn nếu như cỏc tiểu thuyết của ụng, những thứ mang trong mỡnh sự nhẹ bỗng và dễ tiếp nhận của nền văn húa đại chỳng mờnh mụng của ca nhạc và phim ảnh, lại cú được một ảnh hưởng tương tự ở phương Tõy. Murakami đó viết ra những suy tưởng mượt mà, trụi chảy và mờ hoặc về sự lạ lẫm của đời thường, đó khờu gợi một cỏch thụng minh mối cộng sinh của cỏi tầm thường và cỏi huyền ảo” [Sđd]. Đú chớnh là những khẳng định của Tait, Sunday Telegraph. Dễ hiểu rằng, một nhà văn thế giới như ụng luụn là một sức hỳt mạnh mẽ, thỳ vị và mới lạ đối với giới phờ bỡnh văn học. Liệt kờ ra đõy tất cả những bỡnh luận, nhận định, phờ bỡnh về Haruki là một việc làm khụng tưởng và theo chỳng tụi cũng khụng cần thiết. Bởi tất cả những gỡ quan trọng nhất nằm trờn những trang sỏch diệu kỡ đó được nhà ảo thuật ngụn từ thiờn tài sỏng tạo ra, chứ khụng phải nằm trờn mặt bỏo với những phỏn xột mà phần nhiều là cú nội dung giống nhau. Bởi thế chỳng tụi điểm ra ba nhận định được xem là cú ý nghĩa khỏi quỏt nhất khi núi về tiểu thuyết gia Nhật Bản này và coi đú như những gợi ý bổ ớch trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc sỏng tạo nghệ thuật của nhà văn.
Khởi nghiệp từ năm 1979 với tiểu thuyết Kaze no uta o kike, tức Lắng nghe giú hỏt, qua cỏc sỏng tỏc Pillball-1973 (1980), Xứ sở kỡ diệu lạnh lựng và nơi tận cựng thế giới (1985), Rừng Nauy (1987), Phớa nam biờn giới phớa tõy mặt trời (1992),
Biờn niờn ký chim vặn giõy cút (1992-1995), Người tỡnh Sputnik (1999), Kafka bờn bờ biển (2002); gần đõy nhất là Hợp tuyển bớ ẩn Tokyo (2005) và 1Q84 (2009). Cứ mỗi một tỏc phẩm ra đời, Haruki lại nhận được ngày một nhiều thờm sự yờu mến, trụng đợi của độc giả bốn phương và ngay lập tức những cuốn tiểu thuyết ấy trở thành tõm điểm của giới phờ bỡnh văn học khắp trong và ngoài nước. Nhất là vào năm 1987, sau khi tiểu thuyết Rừng Nauy ra đời, Haruki Murakami đó trở thành một thần tượng văn húa đại chỳng. ễng đó xõy dựng nờn một sự nghiệp văn học phong phỳ và trở thành nhà văn quan trọng nhất, được đọc nhiều nhất của Nhật Bản sau những tờn tuổi lớn như Yasunari Kawabata hay Kenzauro Oe. Cũng chớnh từ mốc Rừng Nauy, Haruki lần lượt cho ra đời những “quả bom tấn” cụng phỏ nền văn học hậu hiện đại thế giới và để lại những tiếng vang lớn trong suốt một thời gian dài, tạo nờn một hiệu ứng trong nền văn chương nhõn loại, chỳng tụi gọi đú là “hiệu ứng Haruki”.
(Bỡa) Tiểu thuyết Rừng Nauy - Tỏc phẩm đỏnh dấu bước ngoặt lớn trong sự nghiệp sỏng tạo nghệ thuật của Haruki Murakami
Bờn cạnh mười ba cuốn tiểu thuyết đặc sắc (bắt đầu là Lắng nghe giú hỏt
(1979) tới điểm kết thỳc tạm thời là 1Q84 (2009) – NVH), Haruki cũn là tỏc giả của nhiều truyện ngắn thỳ vị như: Chiếc thuyền chậm đến Trung Quốc (1980); Thảm họa khai mỏ New york, Chim lặn (1981); Bài cỏ cuối cựng của buổi chiều, Cỏi gương
(1982); Đom đúm (1983); Sõn vận động (1984); Cõy liễu mự, Người đàn bà ngủ
(1995); Nơi tụi cú thể tỡm thấy (2005);…Tuy vậy, xột trong chỉnh thể văn nghiệp Haruki Murakami, truyện ngắn khụng phải là thể tài chiếm ưu thế và cú vai trũ quan trọng nhất. Vị trớ ấy thuộc về tiểu thuyết.
Steven Moore, The Washington Post, khi bàn về tiểu thuyết của Haruki đó nhận xột: “ễng đó làm ra những tiểu thuyết kỡ lạ, đậm chất triết học và hậu hiện đại, khiến người ta đọc thỡ thớch thỳ. ễng nghiờm tỳc hơn Tom Robbins và bớt đậm đặc hơn Thomas Pynchon. Giống như hai người đú, ụng pha trộn cả văn húa cao cấp lẫn đại chỳng, đặc biệt là những gỡ của thời đại chỳng ta” [Sđd]. Và quả thực là như vậy, điểm qua một số tiểu thuyết của ụng sẽ thấy rừ cỏi tài năng thiờn bẩm của người canh giữ vườn văn nhõn loại thế kỉ 21, cũng như ý nghĩa to lớn của thể tài tiểu thuyết trong sự nghiệp đồ sộ của Haruki.
Trở lại với tỏc phẩm đầu tay Lắng nghe giú hỏt (1979), cuốn tiểu thuyết mà theo như Haruki núi là được nảy sinh ý tưởng khi đang xem một trận búng chày. Nhà văn viết cuốn tiểu thuyết này trong vũng vài thỏng rồi gửi đến một cuộc thi văn học duy nhất chấp nhận một tỏc phẩm ngắn cũn như vậy và dành giải nhất. Và ngay trong
tỏc phẩm đầu tay này, nhiều yếu tố căn bản tạo nờn những tỏc phẩm sau này của Haruki cũng đó thành hỡnh: phong cỏch phương Tõy, kiểu hài hước thõm thỳy và nỗi nhớ quờ hương sõu sắc. Sự thành cụng của Lắng nghe giú hỏt đó khuyến khớch nhà văn tiếp tục theo đuổi sự nghiệp cầm bỳt. Một năm sau đú ụng xuất bản cuốn
Pillball-1973, rồi Săn cừu hoang. ễng chia sẻ: “Săn cừu hoang là cuốn đầu tiờn tụi cảm nhận một sự xỳc động, một niềm vui khi kể cõu chuyện. Khi bạn đọc một cõu chuyện hay, bạn cứ ngấu nghiến đọc. Khi tụi viết một cõu chuyện hay, tụi ngấu nghiến viết”.
Sau sự thành cụng của “bộ ba chuột”, vào năm 1985, ụng viết cuốn Xứ sở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cựng thế giới, một cõu chuyện tưởng tượng mơ mộng đưa những yếu tố ma thuật trong tỏc phẩm của ụng lờn một tầm cao mới. Và năm 1987, với Rừng Nauy-cõu chuyện về thời quỏ khứ của mất mỏt và tỡnh dục, Haruki đó gõy ra một cơn địa chấn lớn, tạo được sự đột phỏ mạnh mẽ trong sự nghiệp sỏng tỏc của mỡnh. Một cỏch lạ thường, Rừng Nauy nhanh chúng trở thành Best seller và cho đến tận bõy giờ, đõy vẫn là một cuốn sỏch “hot” được rất nhiều người tỡm đọc. Glasgow Herald đó bỡnh luận về cuốn tiểu thuyết này như sau: “Một cõu chuyện xỳc động đến ngạt thở…Khụng nghi ngờ gỡ, Murakami là một trong những tiểu thuyết gia tinh tế nhất thế giới” [Sđd]. Time Out lại núi rằng: “Khờu gợi, thỳ vị, Sexy và hài hước, nếu khụng Murakami đó chẳng là một trong những nhà văn hay nhất” [Sđd].
Rừ ràng, chớnh tiểu thuyết Rừng Nauy chứ khụng phải bất kỡ cuốn nào trước đú, đó đưa tờn tuổi của Haruki lờn tầm nhà văn thế giới. Tiếng sột lớn này đó chiếu sỏng diện mạo của văn đàn Nhật Bản trong suốt một thời gian dài. Đồng thời, nú là tiếng núi quan trọng chứng tỏ rằng, Haruki đó nắm bắt được nhịp đập của thời đại ụng, và rằng sỏng tỏc của ụng cú một sức hỳt, quyến rũ đến lạ thường mà khú ai cú thể khước từ.
Khụng chỉ dừng lại ở đú, Haruki Murakami như một con hổ dũng mónh tiến về phớa trước bằng những bước đi nhanh lẹ mà vững chắc của mỡnh. Năm 1994/1995, ụng xuất bản Biờn niờn ký chim vặn dõy cút. Tiểu thuyết này hợp nhất khuynh hướng hiện thực và tưởng tượng, chứa đựng cả yếu tố bạo lực. Nú cũng được sự chỳ ý rộng rói từ xó hội hơn cỏc tỏc phẩm trước đõy, do nú liờn quan đến đề tài nhạy cảm về tội ỏc chiến tranh ở Món Chõu (Món Chõu Quốc). Và với tỏc phẩm lớn này, Haruki đó
nhận giải Yomiuri, người trao giải cho ụng là một trong những người phờ bỡnh ụng gay gắt nhất – Kenzaburo Oe.
Về cuốn tiểu thuyết này, The Washinton Post Book World bỡnh luận: “Mờ
hoặc…Nỗ lực hết mỡnh của Murakami để đưa tất cả những vấn đề của xó hội hiện đại Nhật Bản vào trong một chỉnh thể kiến trỳc ngụn ngữ duy nhất”. Cũn New York Obsever thỡ cho rằng: “Một sự dụng tõm lớn lao cho nghệ thuật…khụng cú gỡ cú thể so sỏnh!”. Chớnh vỡ thế Biờn niờn ký chim vặn giõy cút được coi là tỏc phẩm lớn nhất, tham vọng nhất của Murakami, được ca ngợi khụng chỉ ở chõu Á mà cả phương Tõy, chinh phục cả độc giả đại chỳng lẫn giới phờ bỡnh văn học.
Năm 2002, sự xuất hiện của Kafka bờn bờ biển - tỏc phẩm mà theo Matt Thome, The Independent: “cú thừa huyền bớ để làm những người hõm mộ sung sướng và sẽ chiờu mộ thờm cả những người mơi”- tiếp tục đỏnh một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp sỏng tạo của Haruki Murakami. Và với tỏc phẩm này, vào năm 2006, ụng trở thành nhõn vật thứ sỏu nhận Giải thưởng Franz Kafka. Điều này đó khẳng định thờm một lần nữa, khả năng sỏng tạo đặc biệt của Haruki, đưa ụng lờn thành một trong những ứng cử viờn sỏng giỏ nhất của giải Nobel văn học.
(Bỡa) Biờn niờn ký chim vặn dõy cút - cuốn tiểu thuyết được xem là tỏc phẩm lớn nhất của nhà văn Nhật Haruki Murakami
Người tỡnh Sputnik – cuốn tiểu thuyết xuất bản lần đầu năm 1999, và là tỏc phẩm đầu tiờn nhà văn Haruki Murakami viết về đề tài đồng tớnh. Khụng đồ sộ về mặt dung lượng như Rừng Nauy, Biờn niờn ký chim vặn dõy cút hay Kafka bờn bờ
biển, cuốn tiểu thuyết chỉ vẻn vẹn gần 300 trang khổ nhỏ, song lại chứa đựng những ý nghĩa hết sức sõu sắc và giỏ trị nhõn văn cao cả. “Người tỡnh Sputnik đó khiến tụi xỳc động và đẩy trớ tưởng tượng của tụi đi xa hơn bất cứ cuốn sỏch nào tụi từng đọc trong suốt một quóng thời gian dài” – Guardian.
Trờn đõy, chỳng tụi đó phỏc thảo sơ lược văn nghiệp của nhà văn Nhật Haruki Murakami; qua việc điểm lại những tỏc phẩm lớn gắn với những dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp của ụng, chỳng tụi nhấn mạnh vai trũ to lớn của thể loại tiểu thuyết đối với toàn bộ sỏng tỏc của ụng. Cỏi nhỡn khỏi quỏt cú ý nghĩa quan trọng, giỳp ta định hỡnh được phong cỏch nghệ thuật của nhà văn, xỏc lập những đặc điểm thi phỏp cơ bản của tiểu thuyết Haruki Murakami. Từ đú cú một định hướng đỳng đắn khi đi vào khảo sỏt cỏc tỏc phẩm cụ thể.
1.3.2. Quan niệm về con người trong tư tưởng nghệ thuật của Haruki Murakami
Dịu dàng, quyến rũ như thơ, căng thẳng như bi kịch và gợi dục một cỏch mờ đắm hay một lối cấu tứ tinh tế, nhẹ bỗng,…Đú là những gỡ mà người ta đó núi khi đề cập đến tiểu thuyết của Haruki Murakami. Lẽ dĩ nhiờn là khụng chỉ cú thế. Chỳng ta đều biết rằng, đằng sau mỗi nhà văn kiệt xuất luụn là những quan niệm hay cỏch nhỡn độc đỏo về con người, về cuộc đời và về những lẽ nhõn sinh trong cuộc sống. Tất cả những điều đú được nhà văn gửi gắm một cỏch sõu sắc trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh thụng qua hệ thống nhõn vật, biến cố, sự kiện,... Và khi đú, mỗi tỏc phẩm trở thành những sinh mệnh nghệ thuật hay thực thể nghệ thuật mang tớnh quan niệm. Tớnh quan niệm ấy ở mỗi nhà văn lại cú những khỏc biệt, cỏi mà chỳng ta gọi là phong cỏch nghệ thuật. Với Haruki Murakami, điều đỏng ngại và cũng là điều hấp dẫn nhất trong những cuốn sỏch của ụng là chỳng luụn được nhiều hơn phần của mỡnh. Chỳng khỏng cự lại những cố gắng định nghĩa, chỳng nhõn danh cho một cỏi gỡ đú khụng gọi được thành tờn, chỳng dường như cú được một cuộc đời ở bờn ngoài chỳng.
Dennis Lim, The Village Voice đó nhận định: “Murakami từ lõu đó bị ỏm ảnh với những thực tại nằm dưới tầng sõu kớn; những cõu chuyện của ụng thường quanh co trong những địa tầng của thể xỏc và tõm lý. Và cỏi nhõn tĩnh lặng của cuốn tiểu thuyết tầng tầng lớp lớp nhất của ụng là một mệnh lệnh bất di bất dịch: Mang ý nghĩa tới cho sự vụ nghĩa…Murakami khụng chỉ là người kể ra những chuyện vụ vị
ụng cũn gợi nờn sự cộng sinh của một cỏi gỡ đú khụng thể đặt tờn, và vỡ vậy mà càng trở nờn kỳ lạ” [Sđd]. Cỏi khụng được gọi hay khụng thể đặt thành tờn ấy chớnh là quan niệm nghệ thuật về con người trong sỏng tạo của Haruki Murakami, cỏi đớch cuối cựng mà chỳng ta hướng đến và nhất thiết phải làm rừ khi đi vào khảo sỏt cỏc tỏc phẩm của nhà văn.
Nguyễn Lan Anh trong bài viết “Sự ỏm ảnh Murakami Haruki” đó chỉ ra rằng:
“Nhõn vật trong sỏng tỏc của Murakami luụn mang theo sự hoài nghi của thời đại, sự ỏm ảnh về thõn phận con người giữa thế giới. Họ tỡm nhau, đồng cảm, san sẻ, rồi lại ngập sau trong sự phi lớ khụng dứt ra được và những lớ tưởng rỗng tuếch. Thậm chớ họ khụng biết họ sống vỡ cỏi gỡ, băn khoăn cỏi gỡ, và vỡ sao lại phải chết? Những cõu chuyện nho nhỏ về cuộc sống, đàn bà, về tỡnh yờu, cỏi chết, và sự nỗ lực của lớp người trẻ đang tồn tại. Trong trạng thỏi của sự cụ đơn, trơ trọi, mệt mỏi và buồn bó, cả nhõn vật của cuốn sỏch lẫn độc giả đều cảm nhận rằng: Chết khụng đối lập với sống mà là cỏi ẩn ngầm phớa dưới cuộc đời ta đang sống”. Chỳng tụi cho rằng đõy là một khỏi quỏt rất hợp lớ và cú ý nghĩa sõu sắc. Cũng cỏch hiểu đú sina.com đó khẳng định: “Hiểu được Murakami, thỡ cũng như đang hiểu chớnh bản thõn mỡnh, nếm trải tất cả những gỡ đó mất trong cuộc đời mỡnh…” [Sđd].
Những cõu hỏi liờn tiếp hiện ra trong tõm trớ Hajime trong Phớa Nam biờn giới phớa Tõy mặt trời, về ý nghĩa cuộc đời cũng như của từng trải nghiệm dự là nhỏ nhất hay sự hoang mang về ranh giới giữa thực và hư, chõn thành và giả tạo, quy tắc và ngoại lệ,…Những hồi ức đau buồn về cỏi đó qua đi và cỏi cú thể xảy ra, những suy tư sầu thảm về sự bất khả của tỡnh yờu trong Rừng Nauy. Hay những lực đẩy tiềm thức, sự trống rỗng đầy hoan lạc trong Kafka bờn bờ biển; những cuộc hành trỡnh vào những địa tầng xa xụi nhất của tinh thần con người trong sự đối diện với bản thể, nỗi đau, sự sống cỏi chết,…trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút,…Tất cả những điều kỡ diệu và huyền hoặc đú, là những minh chứng cụ thể và sinh động nhất cho những luận điểm mà chỳng tụi đó dẫn ra ở trờn. Haruki Murakami muốn gửi gắm điều gỡ khi thể hiện những bức tranh phi lớ ấy trong tỏc phẩm của mỡnh? “Điều khiến tụi quan tõm là chủ đề búng tối sống động nào đú ở trong chớnh con người”. Đú là cõu trả lời