7. Cấu trỳc khúa luận
3.1. Đặt nhõn vật trong cỏi nhỡn của hệ thống người kể chuyện đa tầng bậc
Hỡnh tượng người kể chuyện là một trong những phương diện quan trọng gúp phần tạo nờn chỉnh thể nghệ thuật của tỏc phẩm. Giới thuyết về “người kể chuyện” hay “người trần thuật”, Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giỏo dục, 2006) do Lờ Bỏ
Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biờn nhận định rằng: Người kể chuyện là “hỡnh tượng ước lệ về người trần thuật trong tỏc phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào cõu chuyện được kể bởi một nhõn vật cụ thể trong tỏc phẩm…Một tỏc phẩm cú thể cú một hoặc nhiều người kể chuyện. Hỡnh tượng người kể chuyện đem lại cho tỏc phẩm một cỏi nhỡn và một sự đỏnh giỏ bổ sung về mặt tõm lớ, nghề nghiệp hay lập trường xó hội cho cỏi nhỡn tỏc giả, làm cho sự trỡnh bày, tỏi tạo con người và đời sống trong tỏc phẩm thờm phong phỳ, nhiều phối cảnh”.
Cũn “người trần thuật là một nhõn vật hư cấu hoặc cú thật, mà văn bản tự sự là do hành vi ngụn ngữ của anh ta tạo thành…Cú thể chia ra thành người trần thuật lộ diện và người trần thuật ẩn tàng. Theo thuật ngữ thụng dụng, thỡ người trần thuật lộ diện là người trần thuật theo “ngụi thứ nhất”, cũn người trần thuật ẩn tàng là người trần thuật theo “ngụi thứ ba”…Người trần thuật núi chung thực hiện năm chức năng: 1) chức năng kể chuyện, trần thuật; 2) chức năng truyền đạt, đúng vai trũ một yếu tố của tổ chức tự sự; 3) chức năng chỉ dẫn, thuộc phương phỏp trần thuật; 4) chức năng bỡnh luận; 5) chức năng nhõn vật húa” [19, 221-222-223].
Dựa theo cỏch hiểu đú, sau đõy chỳng tụi tiến hành khảo sỏt hỡnh tượng người kể chuyện trong tiểu thuyết Biờn niờn ký chim vặn dõy cút và Người tỡnh Sputnik qua hai nội dung: sự kết hợp nhiều hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất và người kể chuyện hàm ẩn.
3.3.1. Kết hợp nhiều hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất
Đọc Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, một điều dễ nhận thấy là tỏc phẩm khụng nằm trọn vẹn trong dũng tự sự của Toru Okada, mà nú cũn bao gồm cả những dũng tự sự của cỏc nhõn vật khỏc như Kano Malta, Kano Creta, Kasahara May, trung ỳy Mamiya hay Nhục đậu khấu. Và ứng với mỗi dũng tự sự ấy, Haruki Murakami đó sử dụng ngụi kể thứ nhất xưng “tụi”. Đặc điểm này đó tạo ra cảm giỏc trung thực và sống động cho những hiện thực được phản ỏnh. Mặt khỏc nú cũng làm cho khụng gian truyện kể được nới rộng với nhiều biến cố sự kiện. Ở Người tỡnh Sputnik yếu tố nghệ thuật này cũng được thể hiện khỏ rừ khi nhà văn để dũng chảy số phận của hai nhõn vật Sumire và K. cựng diến biến song song.
Murakami từng núi: “Khi thử dựng ngụi thứ ba, tụi cảm thấy mỡnh trở thành ụng trời. Nhưng tụi khụng muốn làm ụng trời. Tụi khụng thể biết hết mọi thứ. Tụi
thõn mỡnh”. Cú lẽ đõy chớnh là nguyờn nhõn cho sự xuất hiện của rất nhiều hỡnh tượng người trần thuật xưng “tụi” trong cỏc tiểu thuyết của ụng. Nhà văn khụng núi về cuộc đời, số phận và hành trỡnh của tất cả cỏc nhõn vật trong con mắt của một người kể chuyện “toàn tri” mà để cho cỏc nhõn vật tự sự về chớnh họ. Như thế, mọi chuyện cứ như nú đang diễn ra một cỏch trực tiếp chứ khụng phải bị thõu túm hay gũ ộp vào một khuụn đỳc sẵn.
Biờn niờn ký chim vặn dõy cút mở đầu bằng cõu chuyện của Toru Okada:
“Khi điện thoại reo, tụi đang nấu dở mún spagetti trong bếp, mồm huýt sỏo theo bản overture Chim ỏc là ăn cắp của Rossini phỏt qua đài FM…Tụi muốn lờ cuộc gọi đi, khụng chỉ vỡ mún spaghetti sắp chớn mà cũn bởi Claudio Abbado đang đưa dàn nhạc Giao hưởng Luõn Đụn lờn đến cao trào õm nhạc…” [23, 9] Và kể từ đõy, khụng theo một đường thẳng nào nhất định, những cõu chuyện của cỏc nhõn vật dần được kể ra qua những mối liờn hệ với Toru Okada.
Đú là những tự sự của Kano Malta trong lần gặp Okada vỡ sự kiện con mốo bị mất tớch: “Tụi từng sống ở Malta,...Núi đỳng ra đấy khụng phải là nghề. Tụi làm khụng lấy tiền. Tụi là chuyờn gia tư vấn…” [23, 50 - 51]. Núi cỏch khỏc chớnh Malta đó dựng nhõn xưng ngụi thứ nhất của mỡnh để kể lại cuộc hành trỡnh kiếm tỡm cảm giỏc xỏc thực về tồn tại của mỡnh. Kano Creta cũng vậy, tất cả cảm giỏc ghờ sợ suốt mười mấy năm trời phải chống chọi với những cơn đau đủ kiểu, rồi lại là sự vụ cảm và trống rỗng đó được cụ hồi tưởng một cỏch chớnh xỏc và rành mạch: “Tụi sinh ngày 29 thỏng Năm…và vào tối sinh nhật năm hai mươi tuổi, tụi quyết định tớnh sổ cuộc đời mỡnh…Tụi bị võy bọc trong sự tờ liệt về cảm xỳc, một sự vụ cảm sõu hỳt đến mức nhỡn khụng thấy đỏy đõu…” [23, 104-116].
Qua những cuộc đối thoại trực tiếp với Toru Okada hoặc thụng qua những lỏ thư, trung ỳy Mamiya đó trải lũng mỡnh khi ụng lần tỡm về quỏ khứ trong những năm thỏng đen tối nhất của cuộc đời mỡnh - khoảng thời gian ụng tham gia trận chiến ở Nomohan. Nhục đậu khấu trong những khoảng thời gian khỏc nhau kể từ ngày gặp Okada cũng đó kể cho anh nghe những cõu chuyện về cuộc đời bà, Quế và thõn phụ của bà - một bỏc sĩ thỳ ý làm việc tại một vườn thỳ ở thành phố Tõn Kinh. Hay Kasahara May với kớ ức về cỏi chết của cậu bạn trai mà nguyờn nhõn là do cụ muốn đẩy mọi chuyện tới giới hạn cuối cựng của nú để xỏc thực sự hiện hữu của chớnh mỡnh. Rồi cuộc trốn chạy đến một nơi chốn xa xụi, cụ lập bản thõn để chiờm nghiệm
lại tất cả những gỡ đó qua,…Như vậy, trong toàn bộ 67 chương của tỏc phẩm, hầu hết cỏc nhõn vật trần thuật đều xưng “tụi” để kể chuyện, mức độ xuất hiện đậm đặc nhất là của Toru Okada, thứ nữa là Mamiya, Nhục Đậu Khấu, Kano Creta. Ở hỡnh tượng cỏi tụi trần thuật của Kasahara May thỡ từ xưng hụ đó cú biến thỏi thành “em” nhưng nú khụng thay đổi bản chất của ngụi kể, đú vẫn là ngụi kể thứ nhất. Hàng loạt cỏi tụi kể chuyện này được tập hợp trong một dũng chảy của những cõu chuyện giỏn cỏch tạo thành một “thế giới” trần thuật độc đỏo của cỏc hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất. Thế giới ấy đem đến cho người đọc tớnh chõn xỏc trong cảm tớnh, tớnh hấp dẫn trong sự chõn thực của lời kể.
Hệ thống những cỏi tụi trần thuật ngụi thứ nhất được Murakami tổ chức trong những mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một chỉnh thể hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất cú tớnh phức hợp. Đú là sự tồn tại của nhiều người kể chuyện cựng xưng “tụi”, múc nối với nhau bằng cỏc cõu chuyện. Cõu chuyện cú thể được kể bằng chớnh họ nhưng cũng cú thể được kể lại bằng một người khỏc với cỏch “xưng hụ giả”. Nghĩa là cõu chuyện được kể lại bằng một người khỏc nhưng nhõn vật chớnh trong chuyện vẫn xưng “tụi” – một cỏi tụi giỏn tiếp. Và dự ở hỡnh thức xưng hụ nào đi nữa thỡ chỳng vẫn tồn tại những đường dõy nối kết giữa cỏc cõu chuyện, giữa những người trần thuật khỏc nhau, tạo thành một sự liờn đới phức tạp, tinh vi nhưng cũng đầy hấp dẫn.
Với Người tỡnh Sputnik, dung lượng của tỏc phẩm khụng đồ sộ, số lượng nhõn vật cũng khụng đụng đảo như Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, nhưng chỳng ta cũng dễ nhận thấy rằng hệ thống trần thuật của tiểu thuyết này được tổ chức qua hai dũng tự sự của K. và Sumire. Xuyờn suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm, K. đó dựng nhõn xưng ngụi thứ nhất để tỏi hiện cõu chuyện về cuộc đời anh, cuộc đợi Sumire, về những tỡnh cảm đằm thắm mà anh đó dành cho cụ và cả về mối tỡnh đồng tớnh giữa Sumire với Miu. Cũn Sumire thỡ xưng “tớ” để kể lại cho K. nghe về những việc cụ đó làm, những nơi cụ đó đi qua, cả những cảm xỳc buồn thảm, cụ đơn hay thăng hoa, ấm ỏp của cụ nữa. Cũng cú khi Sumire xuất hiện với nhõn xưng “tụi” như trong “tài liệu 1” và “tài liệu 2” mà cụ để lại. Đú là những sỏng tỏc của cụ nhưng thực chất nú chớnh là sự giói bày của Sumire về sự cụ đơn, trống trải và vụ định, mất phương hướng trong cụ. Như thế, rừ ràng là Sumire cũng đó hiện diện trong tỏc phẩm với vai trũ của người trần
Một điều đặc biệt là cỏc nhõn vật xưng “tụi” cả trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút lẫn Người tỡnh Sputnik vừa là người trần thuật, lại cũng chớnh là nhõn vật trong cõu chuyện mà họ đang kể cộng với sự phối kết của nhiều hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất đem đến cho độc giả những khỏm phỏ mới mẻ về chớnh bản thõn nhõn vật. Tỏc giả đó tạo cho người đọc cảm giỏc được bước vào chớnh cuộc đời của nhõn vật thụng qua những gỡ mà họ trải nghiệm, phơi bày. Cú thể đưa ra thống kờ về hệ thống người trần thuật ngụi thứ nhất như sau:
TT NKC Cõu chuyện Cỏch kể
1 - Toru Okada - Cuộc sống của Toru Okada - Kể trực tiếp
2 - Kasahara May
- Nhà Miyawaki, người bạn trai bị tai nạn, cuộc sống ở nhà mỏy làm túc giả, những cõu chuyện về dõn vịt,…
- Kể trực tiếp hoặc kể qua thư
3 - Akasaka Nhục Đậu Khấu
- Sự nghiệp thời trang, cỏi chết thương tõm của người chồng, năng lực bớ ẩn, làm nghề mới…
- Kể trực tiếp hoặc kể giỏn tiếp (Toru Okada kể lại) 4 - Kano Creta - Nỗi ỏm ảnh về cỏi đau - Kể trực tiếp 5 - Trung uý Mamiya - Cuộc chiến đấu ở Nomonhan, lao
động khổ sai ở Siberia - Kể trực tiếp hoặc kể qua thư 6 - K. - Hành trỡnh tỡm kiếm tỡnh yờu, thiờn khiếu - Kể trực tiếp
7 - Sumire - Tỡnh yờu với Miu và con đường tỡm về với bản thể đớch thực
- Kể trực tiếp hoặc qua điện thoại
Hệ thống hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất
Sự kết hợp nhiều hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất với cỏc nhõn vật hành trỡnh cú ý nghĩa rất quan trọng. Một mặt nú cho thấy cỏi nhỡn đa diện của nhà văn trong việc phản ỏnh hiện thực. Mặt khỏc nú chứng tỏ sự phổ biến của cỏc hiện tượng được đề cập mà chỳng tụi gọi là “vụ thức tập thể”. Người kể chuyện ngụi thứ nhất vừa là người dẫn dắt, kể lại cõu chuyện vừa tham gia vào cỏc sự kiện, biến cố của cốt truyện qua đú cú điều kiện bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh, làm tăng thờm chất trữ tỡnh và tạo nờn sắc thỏi tự truyện.
3.1.2. Người kể chuyện hàm ẩn
Người trần thuật ngụi thứ nhất trong tiểu thuyết của Haruki Murakami rất khỏc nhau về nghề nghiệp, lứa tuổi và địa vị xó hội do đú điểm nhỡn của họ rất rộng, cú khả năng bao quỏt, phản ỏnh được cỏc phạm vi đời sống rộng lớn. Tuy vậy, trong tỏc phẩm tự sự, khi kể chuyện một nhà văn tài năng ớt khi kể một cỏch cứng nhắc mà luụn cú sự di chuyển, luõn phiờn vai trũ của nhiều người kể chuyện hoặc giữa người kể chuyện với nhõn vật trong quỏ trỡnh dẫn dắt, kể lại cõu chuyện. Do đú, bờn cạnh sự đan xột, phối kết nhiều hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất, Murakami cũn làm “mềm húa” trần thuật bằng cỏch sử dụng người kể chuyện hàm ẩn ngụi thứ ba.
Người kể chuyện hàm ẩn ở ngụi thứ ba cú ưu thế đặc biệt trong việc tỏi hiện cõu chuyện theo dũng chảy tự nhiờn của nú, khụng can thiệp vào diễn biến cõu chuyện. Vỡ thế, nếu như người kể chuyện xưng “tụi” tạo ra cho người đọc một cảm giỏc chõn thực, sống động về sự kiện mà anh ta đang kể bởi nú là trải nghiệm của chớnh anh ta; thỡ người kể chuyện hàm ẩn lại cú ý nghĩa làm cho cõu chuyện trở nờn khỏch quan hơn. Trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút và Người tỡnh Sputnik điều này đó được Murakami phối hợp một cỏch hết sức khộo lộo và tinh tế.
Ở Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, ta thấy xuất hiện những cõu chuyện để ngỏ ngụi xưng hoặc ngụi xưng khụng rừ ràng để người đọc tự nhận ra đú là một cõu chuyện được kể ngoài nhõn vật trần thuật, nghĩa là một cõu chuyện được trần thuật ở ngụi thứ ba. Những cõu chuyện này xuất hiện khụng nhiều nhưng chỳng đủ sức tạo nờn một hệ thống hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba trong tiểu thuyết này. Cõu chuyện về chỳ bộ trong đờm, về nhà Miyawaki, về viờn bỏc sĩ thỳ y và những người lớnh ở vườn thỳ thành phố Tõn Kinh chớnh là minh họa rừ nột cho những nhận định nờu trờn.
Đặc điểm nổi bật của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đú là mối quan hệ chặt chẽ với cỏi tụi nhõn vật và cỏi tụi người kể chuyện. Nghĩa là, luụn tồn tại ở những cõu chuyện được kể ở ngụi thứ ba một mối liờn hệ mật thiết giữa nhõn vật trong cõu chuyện và người kể chuyện đứng phớa sau cõu chuyện. Vậy nờn mặc dự được kể ở ngụi thứ ba thỡ người đọc vẫn cú cảm giỏc cõu chuyện được kể lại bằng ngụi thứ nhất bằng cỏch “giấu” đi từ xưng hụ “tụi”. Trường hợp cỏc cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu thể hiện rừ nột đặc điểm này của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba. Cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu được kể lại
Cuộc đời
Nhục Đậu Khấu (nghe mẹ kể lại)Tuổi thơ “Tụi ” Ngụi thứ nhất (NĐK tự kể) “Tụi ” Trung gian (Toru kể lại)
Thời niờn thiếu của Quế
X
bởi chớnh bà hoặc được Toru Okada kể lại, trong nhiều trường hợp khỏc, cõu chuyện đú bị “bỏ ngỏ” ngụi kể khiến người đọc khú xỏc định được đú là lời của Toru hay Nhục Đậu Khấu (chẳng hạn đoạn kể về Quế trong hồi ức của Nhục Đậu Khấu). Với trường hợp thứ hai, đú là hỡnh thức kể chuyện ngụi thứ ba, người kể chuyện đứng phớa sau cõu chuyện chớnh là Toru Okada vỡ anh nắm giữ vai trũ kể lại cõu chuyện. Trong trường hợp cũn lại thỡ việc xỏc định cõu chuyện thuộc quyền kể chuyện của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba là hoàn toàn rừ ràng. Việc “bỏ ngỏ’ ngụi xưng đó đẩy cõu chuyện từ ngụi kể thứ nhất sang một ngụi kể trung gian và cuối cựng trở thành ngụi kể thứ ba. Quỏ trỡnh phỏt triển của hỡnh thức trần thuật này cú thể được biểu diễn bằng sơ đồ:
Trong những cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu được kể lại bởi người trần thuật ngụi thứ ba thỡ hỡnh tượng người trần thuật hàm ẩn là Toru Okada nhưng trong cỏc cõu chuyện về cậu bộ trong đờm, về thời niờn thiếu của Quế… thỡ hỡnh tượng người trần thuật hàm ẩn là tỏc giả. Haruki Murakami khụng cú thúi quen xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh nhưng búng dỏng của nhà văn khụng hề bị lu mờ sau cỏc hỡnh tượng nhõn vật của mỡnh. Đõu đú trong cỏc trang văn của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút vẫn tồn tại hỡnh ảnh của một Murakami dấn thõn và đầy trăn trở với từng số phận của nhõn vật mỡnh. Hỡnh tượng trần thuật của cỏi tụi tỏc giả trong mạng lưới truyện kể của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đúng vai trũ hết sức quan trọng. Toru Okada là người trần thuật trung tõm nắm giữ vai trũ là cỏi tõm của mạng lưới truyện kể. Tất cả cỏc cõu chuyện được kể trong thiờn tiểu thuyết này, ớt hay nhiều, trực tiếp hay giỏn tiếp đều liờn quan đến nhõn vật này. Kano Creta, Nhục Đậu Khấu kể trực tiếp cuộc đời mỡnh cho Toru nghe, Mamiya và May kể trực tiếp hoặc kể qua thư cho Toru
Cuộc sống của Toru
Cuộc đời Nhục Đậu Khấu (tuổi thơ, sự nghiệp, năng lực…)
Thời niờn thiếu của Quế “Tụi
”
Ngụi 3
X
HTNTT ngụi thứ nhất HTNTT ngụi thứ ba (HTNTT trung gian)