Người kể chuyện hàm ẩn

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót và người tình sputnik của haruki murakami (Trang 79 - 83)

7. Cấu trỳc khúa luận

3.1.2. Người kể chuyện hàm ẩn

Người trần thuật ngụi thứ nhất trong tiểu thuyết của Haruki Murakami rất khỏc nhau về nghề nghiệp, lứa tuổi và địa vị xó hội do đú điểm nhỡn của họ rất rộng, cú khả năng bao quỏt, phản ỏnh được cỏc phạm vi đời sống rộng lớn. Tuy vậy, trong tỏc phẩm tự sự, khi kể chuyện một nhà văn tài năng ớt khi kể một cỏch cứng nhắc mà luụn cú sự di chuyển, luõn phiờn vai trũ của nhiều người kể chuyện hoặc giữa người kể chuyện với nhõn vật trong quỏ trỡnh dẫn dắt, kể lại cõu chuyện. Do đú, bờn cạnh sự đan xột, phối kết nhiều hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ nhất, Murakami cũn làm “mềm húa” trần thuật bằng cỏch sử dụng người kể chuyện hàm ẩn ngụi thứ ba.

Người kể chuyện hàm ẩn ở ngụi thứ ba cú ưu thế đặc biệt trong việc tỏi hiện cõu chuyện theo dũng chảy tự nhiờn của nú, khụng can thiệp vào diễn biến cõu chuyện. Vỡ thế, nếu như người kể chuyện xưng “tụi” tạo ra cho người đọc một cảm giỏc chõn thực, sống động về sự kiện mà anh ta đang kể bởi nú là trải nghiệm của chớnh anh ta; thỡ người kể chuyện hàm ẩn lại cú ý nghĩa làm cho cõu chuyện trở nờn khỏch quan hơn. Trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cútNgười tỡnh Sputnik điều này đó được Murakami phối hợp một cỏch hết sức khộo lộo và tinh tế.

Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, ta thấy xuất hiện những cõu chuyện để ngỏ ngụi xưng hoặc ngụi xưng khụng rừ ràng để người đọc tự nhận ra đú là một cõu chuyện được kể ngoài nhõn vật trần thuật, nghĩa là một cõu chuyện được trần thuật ở ngụi thứ ba. Những cõu chuyện này xuất hiện khụng nhiều nhưng chỳng đủ sức tạo nờn một hệ thống hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba trong tiểu thuyết này. Cõu chuyện về chỳ bộ trong đờm, về nhà Miyawaki, về viờn bỏc sĩ thỳ y và những người lớnh ở vườn thỳ thành phố Tõn Kinh chớnh là minh họa rừ nột cho những nhận định nờu trờn.

Đặc điểm nổi bật của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đú là mối quan hệ chặt chẽ với cỏi tụi nhõn vật và cỏi tụi người kể chuyện. Nghĩa là, luụn tồn tại ở những cõu chuyện được kể ở ngụi thứ ba một mối liờn hệ mật thiết giữa nhõn vật trong cõu chuyện và người kể chuyện đứng phớa sau cõu chuyện. Vậy nờn mặc dự được kể ở ngụi thứ ba thỡ người đọc vẫn cú cảm giỏc cõu chuyện được kể lại bằng ngụi thứ nhất bằng cỏch “giấu” đi từ xưng hụ “tụi”. Trường hợp cỏc cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu thể hiện rừ nột đặc điểm này của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba. Cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu được kể lại

Cuộc đời

Nhục Đậu Khấu (nghe mẹ kể lại)Tuổi thơ “Tụi Ngụi thứ nhất (NĐK tự kể) “Tụi Trung gian (Toru kể lại)

Thời niờn thiếu của Quế

X

bởi chớnh bà hoặc được Toru Okada kể lại, trong nhiều trường hợp khỏc, cõu chuyện đú bị “bỏ ngỏ” ngụi kể khiến người đọc khú xỏc định được đú là lời của Toru hay Nhục Đậu Khấu (chẳng hạn đoạn kể về Quế trong hồi ức của Nhục Đậu Khấu). Với trường hợp thứ hai, đú là hỡnh thức kể chuyện ngụi thứ ba, người kể chuyện đứng phớa sau cõu chuyện chớnh là Toru Okada vỡ anh nắm giữ vai trũ kể lại cõu chuyện. Trong trường hợp cũn lại thỡ việc xỏc định cõu chuyện thuộc quyền kể chuyện của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba là hoàn toàn rừ ràng. Việc “bỏ ngỏ’ ngụi xưng đó đẩy cõu chuyện từ ngụi kể thứ nhất sang một ngụi kể trung gian và cuối cựng trở thành ngụi kể thứ ba. Quỏ trỡnh phỏt triển của hỡnh thức trần thuật này cú thể được biểu diễn bằng sơ đồ:

Trong những cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu được kể lại bởi người trần thuật ngụi thứ ba thỡ hỡnh tượng người trần thuật hàm ẩn là Toru Okada nhưng trong cỏc cõu chuyện về cậu bộ trong đờm, về thời niờn thiếu của Quế… thỡ hỡnh tượng người trần thuật hàm ẩn là tỏc giả. Haruki Murakami khụng cú thúi quen xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh nhưng búng dỏng của nhà văn khụng hề bị lu mờ sau cỏc hỡnh tượng nhõn vật của mỡnh. Đõu đú trong cỏc trang văn của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút vẫn tồn tại hỡnh ảnh của một Murakami dấn thõn và đầy trăn trở với từng số phận của nhõn vật mỡnh. Hỡnh tượng trần thuật của cỏi tụi tỏc giả trong mạng lưới truyện kể của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đúng vai trũ hết sức quan trọng. Toru Okada là người trần thuật trung tõm nắm giữ vai trũ là cỏi tõm của mạng lưới truyện kể. Tất cả cỏc cõu chuyện được kể trong thiờn tiểu thuyết này, ớt hay nhiều, trực tiếp hay giỏn tiếp đều liờn quan đến nhõn vật này. Kano Creta, Nhục Đậu Khấu kể trực tiếp cuộc đời mỡnh cho Toru nghe, Mamiya và May kể trực tiếp hoặc kể qua thư cho Toru

Cuộc sống của Toru

Cuộc đời Nhục Đậu Khấu (tuổi thơ, sự nghiệp, năng lực…)

Thời niờn thiếu của Quế “Tụi

Ngụi 3

X

HTNTT ngụi thứ nhất HTNTT ngụi thứ ba (HTNTT trung gian)

nghe… tất cả cỏc cõu chuyện đú đều xoay quanh chủ thể trần thuật trung tõm là Toru Okada. Mặt khỏc, ở cấp độ của cấu trỳc văn bản, hỡnh tượng người trần thuật tỏc giả lại đúng vai trũ là người xõu chuỗi, tổ chức và sắp xếp hệ thống cỏc cõu chuyện thành một chỉnh thể truyện kể. Vai trũ của hỡnh tượng người trần thuật tỏc giả là hết sức quan trọng trong việc nối kết cỏc mảng truyện rời rạc thành một khối thống nhất. Và trong tỏc phẩm này, hỡnh tượng trần thuật tỏc giả luụn ẩn sau điểm nhỡn của hỡnh tượng người trần thuật ngụi thứ ba. Hẳn đõy lại là một sự kết hợp hài hũa khỏc trong sự phối kết nhiều hỡnh tượng người trần thuật trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, tạo nờn sự thanh thoỏt, hấp dẫn cho cỏc cõu chuyện được kể trong tỏc phẩm.

Cũn ở Người tỡnh Sputnik, hỡnh tượng người kể chuyện hàm ẩn xuất hiện khỏ nhịp nhàng với người trần thuật ngụi thứ nhất. Đoạn thoại trong lần đầu gặp gỡ giữa Sumire và Miu (từ trang 28 đến trang 37) hoàn toàn khụng phải được thuật lại qua lời kể của hai nhõn vật đú mà bằng giọng kể của một nhõn vật khỏc, lỳc này người trần thuật khụng cú sự xuất hiện trực tiếp mà chỉ thấy sự hiện diện trực tiếp của nhõn vật được kể: ““Sao mẹ em lại cú thể đặt tờn em theo tờn cỏi bài hỏt khủng khiếp ấy chứ?” Sumire cỏu kỉnh núi. Miu sửa lại chiếc khăn ăn trờn lũng mỡnh cho ngay ngắn, mỉm cười bỡnh thản, và nhỡn Sumire. Mắt Miu khỏ sẫm. Nhiều màu sắc trộn vào nhau nhưng trong sỏng, thanh thản…Hai người họ trũ chuyện về õm nhạc. Sumire là người hõm mộ cuồng nhiệt của nhạc cổ điển và ngay từ hồi bộ đó thớch mõn mờ bộ sưu tập đĩa nhạc của bố. Húa ra cụ và Miu cú sở thớch giống nhau. Cả hai đều yờu nhạc piano và tin rằng bản sonata số 32 của Beethoven là đỉnh cao tuyệt đối trong lịch sử õm nhạc…Sumire cảm thấy khụng khớ xung quanh đột nhiờn loóng ra. Bầu vỳ căng lờn dưới làn ỏo. Cụ mỏy múc với cốc nước và uống cạn một hơi. Người hầu bàn cú bộ mặt diều hõu lặng lẽ bước nhanh đến phớa sau cụ và rút nước lạnh vào chiếc ly khụng…” [20, 28 - 30 - 36] Rừ ràng, trong những dẫn dụ nờu trờn, người kể chuyện hàm ẩn khụng hề lộ diện mà chỉ tham gia vào cõu chuyện với vai trũ như một nhõn chứng. Độc giả gần như quờn khuấy người kể chuyện để chỉ cũn thấy trước mắt cỏi hiện thực được trỡnh bày. Tuy nhiờn chỳng ta cũng nhận thấy một điều là dẫu sử dụng phương thức trần thuật khỏch quan, phản ỏnh hiện thực theo cỏi nhỡn bờn ngoài của người kể chuyện hàm ẩn, cú khoảng cỏch nhất định đối với nhõn vật song Murakami đó khộo lộo di chuyển điểm nhỡn của người trần thuật đến nhõn vật, tức là trần thuật

nữ này rồi, Sumire giật mỡnh nhận ra. Khụng nhầm được. Nước đỏ thỡ lạnh; hoa hồng thỡ đỏ. Mỡnh yờu rồi. Và mối tỡnh này sẽ đưa mỡnh đến một nơi nào đú. Cỏi dũng chảy ấy quỏ mạnh; mỡnh khụng cú bất kỳ sự lựa chọn nào. Nú rất cú thể là một nơi đặc biệt, một nơi nào đú mỡnh chưa đến bao giờ. Nguy hiểm cú thể rỡnh rập ở đấy, một thứ gỡ đú cú thể sẽ làm mỡnh bị trọng thương, tử thương. Cú thể rồi cuối cựng mỡnh sẽ mất hết…” [20, 36]. Như vậy, lỳc này người kể chuyện hàm ẩn đó húa thõn vào nhõn vật, thõm nhập vào cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật, nhỡn thế giới theo con mắt của nhõn vật và trần thuật bằng chớnh giọng điệu của nú. Người đọc cú cảm giỏc khoảng cỏch giữa người trần thuật với nhõn vật trờn thực tế đó bị thủ tiờu, điểm nhỡn của cả hai phớa hũa vào nhau. Chớnh sự thay đổi điểm nhỡn một cỏch hết sức khộo lộo này đó tạo ra một sự mềm mại trong nghệ thuật trần thuật, khơi dậy những tõm tư, tỡnh cảm và sự đồng cảm của độc giả với những số phận, những bất hạnh, đớn đau hay yờu thương, hạnh phỳc mà nhà văn đó trải ra trong những trang viết của mỡnh.

Người kể chuyện hàm ẩn cũn xuất hiện ở phần 3 (từ trang 48 đến trang 54), phần 4 (từ trang 61 đến trang 67), phần 8 (từ trang 138 đến trang 145), phần 9 (từ trang 148 đến trang 157),…để kể về cõu chuyện tỡnh yờu khỏc thường giữa Sumire và Miu. Như vậy, cũng giống như ở Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, người trần thuật ngụi thứ ba xuất hiện trong Người tỡnh Sputnik khụng phải với vai trũ trần thuật chủ đạo, nhưng nú đó tạo ra được một hệ thống, hũa quyện một cỏch hài hũa với hệ thống người trần thuật ngụi thứ nhất tạo ra sự đồng hiện của người kể chuyện trong nhõn vật. Sử dụng hỡnh tượng người trần thuật ở ngụi thứ ba, Murakami đó giải quyết được vấn đề mà Stanzel gọi là “quy tắc chống phõn thõn”. Nhõn vật của ụng khụng phải tự phõn ra nhiều mảnh để kể chuyện ở nhiều khụng gian trong cựng một thời điểm thời gian nữa. Ở những “điểm tới hạn”, nhà văn luụn dành sẵn cho vị trớ của người kể chuyện ngụi thứ ba, do vậy, hệ thống mạng lưới truyện kể vẫn bảo đảm được tớnh khỏch quan.

Kết hợp người kể chuyện xưng “tụi” và người kể chuyện hàm ẩn, cựng với sự di chuyển điểm nhỡn hết sức sỏng tạo, Haruki Murakami đó tạo ra cho thế giới truyện kể trong hai tiểu thuyết đặc sắc của mỡnh một cấu trỳc trần thuật độc đỏo nhưng khụng kộm phần phức tạp với nhiều tầng bậc, nhiều cấp độ và nhiều hệ thống trần thuật khỏc nhau. Điều này khiến cho cỏc nhõn vật cú cơ hội thực hiện trọn vẹn những

cuộc hành trỡnh của mỡnh, mặt khỏc lại cho người đọc chiờm nghiệm về những chuyến đi ấy dưới nhiều gúc độ khỏc nhau qua cỏi nhỡn đối sỏnh của hàng loạt những người kể chuyện đồng hiện. Đõy là một đặc sắc nghệ thuật rất cú ý nghĩa mà Biờn niờn ký chim vặn dõy cútNgười tỡnh Sputnik đó đạt được.

Cú thể thống kờ về hệ thống người kể chuyện hàm ẩn như sau:

TT Cõu chuyện Người kể chuyện

1 - Chỳ bộ trong đờm - Tỏc giả kể 2 - Cõu chuyện về nhà Miyawaki (Bài bỏo:

“Setagaya, Tokyo: Bớ ẩn ngụi nhà cú dớp”) - Tỏc giả (vai nhà bỏo) 3 - Một phần cuộc đời Akasaka Nhục Đậu

Khấu (tuổi thơ…) - Toru Okada kể lại 4

- Viờn bỏc sỹ thỳ y, những người lớnh trong vườn thỳ Tõn Kinh

- Toru Okada kể lại (trong cõu chuyện của Nhục Đậu Khấu)

5 - Cuộc trũ chuyện lần giữa Sumire và Miu tại

một tiệc cưới - Tỏc giả kể 6 - Sumire bắt đầu làm việc tại cụng ty của Miu - Tỏc giả kể 7 - Cuộc truy hoan khụng trọn vẹn và sự biến

mất của Miu - Tỏc giả kể

Cú thể núi, cấu trỳc trần thuật trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút Người

tỡnh Sputnik cú tớnh chất đa dạng, luõn chuyển của nhiều người trần thuật trong kĩ thuật tự sự đa chủ thể kể chuyện. Đú là một cấu trỳc cú khả năng tạo ra sự đa dạng trong lời trần thuật của kể chuyện, do vậy, đem lại những hiệu quả tiếp nhận đa chiều cho độc giả, trỏnh đi sự nhàm chỏn. Cấu trỳc đú vừa mang tớnh khỏch quan nhưng đồng thời cũng thể hiện được tớnh chủ quan của tỏc giả.

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót và người tình sputnik của haruki murakami (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w