7. Cấu trỳc khúa luận
3.3.1. Độc bạch nội tõm
Theo Melville Fradman (được biờn dịch bởi Hoài Anh trong Xỏc và hồn của tiểu thuyết, NXB Văn học, 2007), cú một thứ độc bạch nội tõm, từ văn thể mà bàn, ở vào khoảng giữa của nghĩ ngợi sõu xa của ngụi thứ nhất và đối thoại giỏn tiếp của phõn tớch nội tõm. Độc bạch nội tõm là quỏ trỡnh sản sinh tư tưởng hoặc ấn tượng, và từ đầu đến cuối đều ở trong dẫn thuật trực tiếp của tõm linh ở trạng thỏi linh hoạt. Nú cú thể liờn quan với toàn bộ phạm vi của ý thức (khụng chỉ là với ngụn ngữ), hoặc giả bất kỳ bộ phận nào về ý thức. Thụng thường là một đoạn tự thuật nội tõm, và cũn cú thể coi làm một đơn nguyờn hoàn chỉnh, cú thể độc lập tồn tại. Phõn tớch nội tõm chỉ cú liờn quan với một bộ phận nhỏ của ý thức, tức lĩnh vực ngụn ngữ. Do sự dỳng vào của tỏc giả, nú thành cỏi giỏn tiếp và thể tự thuật - tỏc giả tuyệt đối sẽ khụng bị tiờu diệt sạch, nhưng ụng ta hoàn toàn chỳ trọng thế giới nội tõm của nhõn vật tiểu thuyết, vĩnh viễn cú một trung tõm ý thức để bảo vệ tõm lý của nhõn vật trong thăm dũ khụng nhiễm phải nhõn tố khỏc. Suốt cả một tỏc phẩm đều cú thể lợi dụng thứ thủ phỏp này, kết quả của nú là sự xuất hiện của những đoạn tự thuật lớn.
Những vấn đề lớ thuyết được trỡnh bày ở trờn biểu hiện khỏ rừ trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút và Người tỡnh Sputnik. Nhà văn đó cho toàn bộ nhõn vật của mỡnh ngụp lặn trong những trải nghiệm của thế giới vụ thức; khụng những thế, tỏc phẩm lại được tỏi hiện qua lời kể của cả một hệ thống người trần thuật ngụi thứ nhất; mặt khỏc xột về bố cục mà núi, dễ nhận thấy tỏc phẩm được cấu thành bởi những đoạn tự thuật lớn. Sau đõy chỳng tụi sẽ đi vào làm rừ từng đặc điểm ấy.
Đỳng như Independent đó nhận định: “Murakami viết về Nhật Bản ngày hụm nay, về sự cụ độc nơi đụ thị, và những chuyến du hành tự khỏm phỏ. ễng đó kết hợp những hồi ức chiến tranh và suy tư siờu hỡnh, những giấc mơ và ảo giỏc vào một tỏc phẩm ấn tượng và tràn đầy sức mạnh”. Hành trỡnh của con người trong tiểu thuyết Murakami là hành trỡnh của những cỏi tụi loay hoay với thõn phận mỡnh trong thời kỡ hậu cụng nghiệp của xó hội Nhật Bản hiện đại. Nú là hành trỡnh đơn lẻ của từng cỏ thể, gặm nhấm nỗi cụ đơn trải qua nhiều thế hệ, tụ hợp lại trong những cỏi tụi đa chiều kớch, gúp phần thể hiện đặc sắc những triết nghiệm nhõn sinh trong tỏc phẩm. Đú là những cỏi tụi đỏnh mất chớnh mỡnh, khụng định được giỏ trị của bản thõn trong cuộc sống, khụng tỡm được lối ra cho những quẩn quanh của chớnh mỡnh. Trong đội ngũ ấy, những cỏi tụi khụng thực tại được biểu hiện một cỏch ỏm ảnh và trăn trở.
Toru Okada, Kasahara May, trung ỳy Mamiya, Kano Malta, Kano Creta, Nhục đậu khấu, Quế, Sumire, K hay Miu,…mỗi người trong số họ đều cú những cuộc hành trỡnh của riờng mỡnh. Trong những cuộc hành trỡnh ấy, nhà văn mổ xẻ những tõm lớ phức hợp của nhõn vật, chỉ cho họ con đường mà họ phải đi. Chẳng phải vị thuốc thần kỡ nào trờn nỳi cao rừng thẳm hay dưới biển rộng sụng sõu. Nú nằm ở trong chớnh nhõn vật, chỉ cú điều anh ta chưa biết cỏch khơi gợi nú ra mà thụi. Cỏc nhõn vật của Murakami triền miờn trong suy tư chiờm nghiệm, tỏch mỡnh ra khỏi hữu thể tha nhõn theo cỏi cỏch của những thầy tu khắc kỷ. Nhưng sự đơn độc đõu thể nuụi sống con người, nú chỉ làm cho họ thờm hộo mũn và tàn lụi. Thấu rừ điều đú, họ khụng ngần ngại hũa nhập trở lại với tha nhõn, khi thỡ bằng cỏch ra đường và hũa mỡnh trong những dũng người đụng nghịt, khi thỡ qua những cuộc điện thoại hay những bức thư, thậm chớ cả bằng những cảm giỏc tiếp xỳc trong mộng ảo,…Cuối mỗi đoạn đường của những cuộc hành trỡnh, cỏc nhõn vật đều hiểu rằng, cỏch duy nhất để trở lại bản thể là đối diện với chớnh mỡnh trong mối liờn thụng đồng loại.
Qua những khảo sỏt về khụng gian vật thể, chỳng ta thấy sự tỏi hiện đa dạng của hiện thực vào văn chương. Thế nhưng cỏi thế giới thường thấy ấy đụi khi chỉ là phương tiện để nhõn vật chuyển mỡnh qua một hiện thực khỏc. Hiện thực trong vụ thức. Một khụng khớ tĩnh lặng bao phủ toàn bộ tiểu thuyết Murakami, cỏc nhõn vật của ụng khụng chạy từ siờu thị này đến tiệm ăn nọ để chứng kiến một điều gỡ đú rồi suy tư về nú. Tất cả họ, trong những khụng gian cộng thụng với tha nhõn, với quỏ khứ đều cảm nhận một sự thiếu hụt hay giả tạo nào đú trong sự tồn tại, sự hiện hữu của chớnh mỡnh. Và họ tỡm kiếm chỳng, khụng phải trong thế giới vật thể kỳ vỹ của thiờn tạo hay nhõn tạo mà là trong những phỏc đồ của tõm hồn. Như thế cỏc nhõn vật được nhà văn ưu tiờn hết mức trong việc khơi mở, bộc bạch tõm hồn mỡnh, một cỏch thật tự nhiờn. Núi cỏch khỏc, tỏc giả để cho nhõn vật chuyển dịch trong dũng tõm tư của chớnh họ, mọi hành động trong thế giới vật thể hoặc là phương tiện hoặc là nguyờn cớ đẩy dũng ý thức của họ đi xa hơn và đạt tới đỉnh điểm của mọi giới hạn.
Khụng giống như những tỏc phẩm văn học truyền thống nghệ thuật trần thuật thường khỏ đơn giản, hầu như chỉ cú một người kể chuyện xuyờn suốt từ đầu đến cuối tỏc phẩm. Những sự kiện, biến cố dần hiện lờn qua lời kể của anh ta và dường như anh ta biết hết tất cả mọi chuyện. Núi cỏch khỏc đú là người trần thuật toàn tri. Trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút và Người tỡnh Sputnik thỡ lại khỏc. Người kể chuyện đồng hiện trong nhõn vật hỡnh thành một hệ thống người trần thuật xưng “tụi” và hệ thống này lại giữ vai trũ chủ đạo trong việc triển khai nội dung của tiểu thuyết. Điểm nhỡn của tỏc phẩm vỡ thế cũng liờn tục được hoỏn đổi một cỏch nhịp nhàng, nhờ thế mà hiện thực được phản ỏnh trong tỏc phẩm rất đa dạng, phong phỳ và được soi chiếu dưới nhiều gúc cạnh khỏc nhau.
Cũng chớnh vỡ thế mà Toru Okada hay K, tuy là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm nhưng anh ta lại khụng phải là người kể ra toàn bộ sự kiện của tỏc phẩm. Cỏc nhõn vật của Murakami tự thuật lại toàn bộ cuộc hành trỡnh của mỡnh trực tiếp hoặc thụng qua những lỏ thư, họ cũng bày tỏ những biến đổi tõm lớ, những xung động tõm thần mà họ đó trải qua trong suốt quỏ trỡnh ấy. Chuyện gỡ đó xảy ra với Toru Okada khi anh ở dưới giếng hay trong những giấc mơ,…tất cả đều được Okada tỏi hiện qua lăng kớnh trải nghiệm của chớnh mỡnh. Kano Creta cũng vậy, cụ tự mỡnh núi ra cảm giỏc đau đớn rồi trống rỗng, hoàn toàn mất cảm giỏc trong những đoạn đời tồi tệ của mỡnh. Trung ỳy Mamiya lại dẫn dắt người đọc ngược về quỏ khứ để cựng ụng cảm
nhận lại những cảnh tượng kinh hoàng của chiến tranh, của nước Nhật. Hay K kể về tỡnh cảm yờu thương mà anh dành cho Sumire, đến lượt mỡnh cụ lại trải ra trong lũng độc giả những cảm xỳc hõn hoan tỡnh đầu, những cảm giỏc khủng khiếp khi khụng tỡm được con đường nào cho riờng mỡnh,…Khụng phải theo một khuụn đỳc sẵn, cỏc cõu chuyện được kể lại khụng theo một tuần tự thời gian nào cụ thể, mà theo dũng tõm tưởng của nhõn vật, theo trớ nhớ của nhõn vật.
Nhỡn từ bố cục của tỏc phẩm, tức là trờn phương diện hỡnh thức bờn ngoài, chỳng ta cũng dễ dàng nhận thấy điều này. Chẳng hạn như ở chương một của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, Toru Okada kể về thời gian thoải mỏi ở nhà của anh sau khi xin nghỉ việc ở cụng ty luật. Đến chương hai, anh lại kể về tỡnh trạng mệt mỏi và gắt gỏng của Kumiko khi nàng phải trải qua kỳ kinh nguyệt. Tiếp đú cỏc chương ba, bốn, năm, sỏu, bảy đều là lời kể của Toru Okada. Nhưng đến chương tỏm thỡ điểm nhỡn trần thuật lại chuyển qua Kano Creta, chương chớn lại chuyển qua Kasahara May, chương mười thỡ là lời kể của tỏc giả, chương mười hai điểm nhỡn lại được chuyển qua lăng kớnh của trung ỳy Mamiya,…Như thế, về mặt hỡnh thức ngoài cú thể nhận thấy tỏc phẩm là sự chắp nối hết sức khộo lộo theo dụng cụng của tỏc giả cỏc đoạn tự thuật. Chớnh những đoạn tự thuật này đó phỏ vỡ sự tuần tự về mặt khụng gian hay thời gian, nú mở rộng biờn độ của hiện thực được phản ỏnh và làm cho những cõu chuyện trở nờn cuốn hỳt hơn.
3.3.2. Kết cấu tỏc phẩm theo dũng chảy tõm lý của nhõn vật
Nhỡn từ bố cục bờn ngoài, như chỳng tụi đó trỡnh bày ở trờn, Biờn niờn ký chim vặn dõy cút và Người tỡnh Sputnik được cấu thành bởi những đoạn tự thuật của cỏc nhõn vật qua lăng kớnh của người kể chuyện đồng hiện trong nhõn vật. Từ bố cục bờn trong, tức kết cấu của nú, cú thể nhận thấy rằng tỏc phẩm được kết cấu theo dũng chảy tõm lý của nhõn vật. và đõy cũng là một đặc điểm lớn của thủ phỏp dũng ý thức.
Ở kiểu kết cấu này, nhà văn chọn lấy quỏ trỡnh hoạt động bờn trong của nhõn vật, những phản ứng tõm lý của nhõn vật trước những tỏc động của ngoại giới, diễn biến tõm trạng trong mối quan hệ với cỏc nhõn vật khỏc làm cơ sở để tổ chức tỏc phẩm. Nhờ đú mà cỏc nhõn vật, tỡnh tiết, sự kiện được xếp đặt một cỏch khộo lộo, nhịp nhàng. Haruki Murakami đó men theo đường dõy tõm lý nhõn vật mà phỏ bỏ đi cỏi trật tự thời gian cố hữu của cỏc sự kiện trong tỏc phẩm, nối kết chỳng lại trong
trong cỏch tổ chức này, sự kiện cú vẻ tồn tại ở trạng thỏi riờng lẻ, rời rạc, hỗn độn nhưng kỳ thực lại thống nhất chặt chẽ ở chiều sõu. Nú giỳp tỏc giả di chuyển sự chỳ ý của người đọc từ sự kiện này sang sự kiện khỏc, từ những gỡ xảy ra bờn ngoài, sang nội tỡnh bờn trong cuộc đời và tớnh cỏch nhõn vật và qua đú mà nhận thức được một cỏch đầy đủ, toàn diện và sõu sắc về nhõn vật.
Với lối kết cấu này, thời gian sự kiện khụng đi theo quy luật vận động từ quỏ khứ đến hiện tại, tương lai mà bắt đầu từ việc tỏi hiện những sự kiện ở thời điểm hiện tại, sau đú từ điểm mốc này mới quay trở về hồi tưởng và làm sống lại quỏ khứ theo chiều thời gian ngược với chiều kim đồng hồ. Và trong sự hồi tưởng ấy, cỏc sự kiện vẫn được diễn ra theo trỡnh tự trước sau của nú như trong thực tế. Tỏc phẩm khộp lại khi đó trần thuật xong cõu chuyện quỏ khứ và trở về với thời điểm hiện tại.
Như chớnh nội dung thụng bỏo của cỏi tờn truyện (mà dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng chuyển ngữ từ bản tiếng Anh The wind-up Bird Chronicle) cho thấy - đõy là những ghi chộp theo tuần tự thời gian của Toru Okada, bắt đầu từ thỏng 6 đến thỏng 12 năm 1984. Tuy nhiờn, như chỳng ta rồi sẽ thấy trong quỏ trỡnh đọc, Biờn niờn ký chim vặn dõy cút khụng nằm gọn trong dũng tự sự của Toru Okada, mà nú cũn bao gồm cả những dũng tự sự của cỏc nhõn vật khỏc: của Kano Malta, của Kano Creta, của Trung ỳy Mamiya, của cụ gỏi Kasahara và của Nhục đậu khấu. Tương ứng với mỗi dũng tự sự ấy là một thời gian, mà đụi khi, trong tương quan với thời gian của dũng tự sự của Toru Okada, nú là quỏ khứ xa tới trờn dưới nửa thế kỉ (vớ như tự sự của Trung uý Mamiya và tự sự của Nhục đậu khấu). Núi cỏch khỏc, trong dũng thời gian biờn niờn của BNK đó xảy ra sự xỏo trộn, sự chồng chộo cỏc quóng thời gian khỏc nhau.
Tỏch những sự kiện trong tiểu thuyết và tỏi hiện lại trật tự nguyờn thủy của nú, chỳng ta thấy cỏc sự việc của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút diễn ra đại thể như sau: Năm 1939, trung ỳy Mamiya, ụng Honda cú mặt tại Món Chõu để tham gia chiến tranh tại đõy, họ được cử vào một nhúm tỡnh bỏo vượt qua sa mạc Nomohan ở Ngoại Mụng để thu thập tin tức tại Mụng Cổ. Khi trở lại Món Chõu quốc họ bị toỏn lớnh tuần tra phỏt hiện và thực hiện những hành động dó man. Cũng tại đõy trung ỳy Mamiya bị ộp phải nhảy xuống chiếc giếng cạn vụ định trong sa mạc (1). Cựng thời gian này, viờn bỏc sĩ thỳ y - cha của Nhục đậu khấu cũng cú mặt tại một vườn thỳ ở thành phố Tõn Kinh và phải chứng kiến những cuộc thảm sỏt vụng về mà binh lớnh
của quõn đội Thiờn Hoàng tiến hành với bầy thỳ trong cũi sắt và với những tự binh Trung Hoa khụng cú khả năng tự vệ (2). Trước khi chết ụng Honda nhờ cậy trung ỳy Mamiya trao cho Toru Okada một kỉ vật của mỡnh. Vỡ thế cú cuộc gặp mặt giữa Okada và trung ỳy tại nhà anh (3). Trong thời gian này thỡ Toru Okada đang thất nghiệp vỡ vừa nghỉ việc tại cụng ty luật, anh được vợ mỡnh Kumiko giao cho nhiệm vụ tỡm kiếm con mốo bị biến mất (4). Okada gặp Kasahara May và phỏt hiện ra chiếc giếng cạn (5). Để tỡm con mốo, Okada được giới thiệu gặp Kano Malta và sau đú là Kano creta và được nghe kể về quỏ khứ của họ (6). Kumiko biến mất, Okada quyết định xuống giếng cạn để chiờm nghiệm lại tất cả những gỡ đó diễn ra (7). Lang thang quanh khu vực nhà ga Shinjuku, anh gặp Nhục đậu khấu và bắt đầu làm cụng việc “chỉnh lý” (8). Bỏo động đỏ, phũng chỉnh lý phải ngừng hoạt động một thời gian, Okada vượt qua bức tường sứa (9). Tỏc phẩm kết thỳc sau chuyến thăm Kasahara May của Okada (10). Tuy nhiờn, những sự kiện núi trờn khi đi vào tỏc phẩm đó khụng cũn giữ trật tự này. Ta cú thể thấy rừ qua sơ đồ sau:
TK 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10’
TH
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TK: Thời gian truyện kể phỏ vỡ trật tự sự kiện trong thực tế TH: Thời gian hiện thực của sự kiện
Như vậy, lẽ ra sự kiện được tổ chức theo trỡnh tự thời gian như trong thực tế nhưng ở đõy tỏc giả đó cố ý phỏ vỡ trật tự ấy. Chớnh vỡ thế nhà văn tạo ra được những lỗ hổng lớn trong tỏc phẩm của mỡnh để nhõn vật giói bày tõm trạng, tạo ra những dũng tự sự cho riờng mỡnh trong sự thống nhất của chỉnh thể tỏc phẩm. Với kiểu kết cấu theo dũng chảy tõm tư của nhật vật này, tỏc giả để cho nhõn vật thỏa sức trải nghiệm, thực hiện trọn vẹn hành trỡnh của mỡnh.
Trong Người tỡnh Sputnik, kiểu thời gian đảo lộn và dung hợp này cũng được thế hiện khỏ rừ. Mọi chuyện cú thể sắp xếp lại như sau: K trở về nhà sau những ngày
và khụng tồn tại cứ bỏm lấy anh (1). K nhớ lại những thỏng ngày trước khi Sumire bước vào cuộc hành trỡnh của cụ. Trong mắt anh, cụ gỏi ấy thật luộm thuộm, và hay làm phiền người khỏc. Nhưng chớnh vỡ thế anh đó yờu cụ (2). Sumire gặp Miu tại tiệc cưới và họ ngay lập tức bị cuốn hỳt bởi nhau (3). Sumire và Miu thực hiện chuyến du lịch đầy thỳ vị tới những nơi mà họ yờu thớch, và tại một hũn đảo Hy Lạp, Sumire đó biến tan như một làn khúi (4). K đến hũn đảo tỡm Sumire nhưng vụ vọng (5). Anh bắt gặp Miu trờn đại lộ ở trung tõm Tokyo với hỡnh hài đỏng sợ của một cỏi xỏc vụ hồn
(6). K giải quyết vụ ăn trộm của “Cà rốt” - một học trũ của anh mà mẹ nú chớnh là người tỡnh để khỏa lấp hỡnh ảnh Sumire trong anh (7). Đú là tất cả những gỡ đó diễn