7. Cấu trỳc khúa luận
2.2.3. Toru Okad a chủ thể dấn thõn trong thế giới của hỡnh sắc và tạp niệm để
niệm để đốn ngộ về chớnh thể và tha nhõn
Những õm vang của “hư vụ”, “hữu thể”, “tha nhõn”, “dấn thõn”, “nhập cuộc”, … là những từ ngữ quyến rũ đến độ người ta phải núi tới, phải suy nghĩ. Tất cả những điều ấy đó được thể hiện một cỏch tinh tế và sõu sắc trong triết học hiện sinh Camus qua những cuốn tiểu thuyết của ụng. Những tỏc phẩm đú đặt tõm thức giới trẻ vào những suy nghĩ miờn man về ý nghĩa cuộc đời, đặt nghi vấn về tất cả mọi vấn đề, của chớnh tự thõn và của người khỏc, rồi cuối cựng rơi vào sự trống rỗng khụng lời giải đỏp. Cũng những vấn đề ấy lại được thể hiện một cỏch khỏ rành mạch trong tiểu thuyết Haruki Murakami, đương nhiờn là theo cỏi cỏch rất riờng của ụng. Những dạng thức nhõn vật hành trỡnh mà chỳng tụi đó khảo sỏt ở trờn cho thấy rất rừ điều ấy. Trong phần này, chỳng tụi tiếp tục làm rừ một khớa cạnh khỏc cũng hấp dẫn và thỳ vị khụng kộm của triết học hiện sinh Sartre và Camus đó được Haruki dụng cụng tài tỡnh - chủ thể dấn thõn - qua việc tỡm hiểu nhõn vật Toru Okada.
Là nhõn vật xuyờn suốt tỏc phẩm từ đầu đến cuối, điểm xuất phỏt cũng như quy tụ những biến cố, sự kiện, mõu thuẫn của tiểu thuyết Biờn niờn ký chim vặn dõy cút, Toru Okada như một đứa con được nhà văn nõng niu chăm chỳt và nuụng chiều hết sức. Dự thế Haruki Murakami khụng phải là một người cha dễ dói, ụng biết đặt
“đứa con” của mỡnh vào những khú khăn, thử thỏch, những ộo le thậm chớ cả những đau đớn. Cú thể nú sẽ khúc gào, tuyệt vọng nhưng từ những vũng bựn đen định mệnh của cuộc đời ấy, nú sẽ biết tự mỡnh đứng lờn và đi con đường mỡnh phải đi. Và cú lẽ đú là mún quà cú ý nghĩa nhất, hơn hết mọi thứ xa hoa trờn cừi đời này, mà người cha đó dành cho đứa con thõn yờu.
Toru Okada, chàng thanh niờn cú vợ là Kumiko và một cụng việc ở cụng ty Luật. Nhưng anh đó quyết định thụi việc, chẳng phải vỡ một lớ do gỡ đặc biệt, cũng chẳng phải là để thực hiện một hoài bóo hay dự tớnh lớn lao mà đơn giản vỡ anh khụng ưa cụng việc đú, dẫu rằng nú đem lại cho anh một mức lương bổng khỏ và đồng nghiệp thỡ rất đỗi thõn thiện. Tận hưởng những “ngày hố” nhàn hạ với spaghetti hay những lỏt sandwich, nghe nhạc cổ điển và thoải mỏi nghĩ về bản thõn mỡnh. Tưởng rằng mọi chuyện sẽ yờn bỡnh như thế, nhưng nú đó khụng diễn ra theo cỏch ấy. Sự mất tớch của chỳ mốo Wataya Noboru, rồi cuộc tỡm kiếm với những lần gặp gỡ Kano Malta, Kano Kreta, Kasahara May và sau đú là sự biến mất của Kumiko,…tất cả những điều đú, một cỏch thật tự nhiờn đó đẩy Okada vào những cuộc hành trỡnh mà anh chưa khi nào hỡnh dung được. Nhưng cú lẽ đấy chỉ là những nguyờn cớ hay núi cỏch khỏc là điều kiện cần để nảy nở một cỏi gỡ đú, bởi chớnh Toru Okada đó từng núi rằng: “Tụi vẫn đang tỡm kiếm chớnh mỡnh” [23, 93].
Điểm khởi đầu cho cuộc hành trỡnh ấy của Okada cú lẽ là thời điểm anh khỏm phỏ ra chiếc giếng cạn trong khuụn viờn một ngụi nhà bị bỏ hoang. Anh đó chọn lựa nú như một chốn “thiền tập” để chiờm nghiệm lại tất cả những gỡ đó xảy ra trong cuộc đời mỡnh. Và cũng như cỏc nhõn vật khỏc, trong búng tối đơn lạnh nơi đỏy giếng sõu, lần đầu tiờn Toru Okada cú những cảm giỏc về sự tồn tại của bản thể mỡnh: “Thật lạ rằng tụi khụng thể nào nhỡn thấy thõn thể của chớnh mỡnh bằng mắt tuy biết rừ thõn thể mỡnh đang cú đú. Càng ngồi im lặng trong búng tối, tụi càng bớt tin tưởng rằng bản thõn tụi đang hiện hữu...Tụi chợt nghĩ rằng thể xỏc tụi chẳng qua chỉ là một cỏi vỏ bọc được làm ra để ý thức tụi cú thể sắp xếp cỏc ký hiệu gọi là nhiễm sắc thể. Chỉ cần cỏc kớ hiệu kia được sắp xếp lại là tụi sẽ thấy mỡnh nằm trong một cơ thể hoàn toàn khỏc” [23, 268-269]. Vẫn là những tiếng gọi xa xăm từ một miền nào đú của vụ thức khi con người ta bị tỏch biệt khỏi sự sống của cộng đồng. Cú những người bị tấm màn ấy làm cho hoảng hốt, sợ hói và bỏ cuộc. Lại cú người
đấu tranh dai dẳng mà phần thưởng cho người chiến thắng là ý nghĩa sự sống của chớnh mỡnh. Toru Okada thuộc về kiểu người thứ hai. Bởi vượt qua những cảm giỏc của sự sợ hói ban đầu, anh ý thức được tại sao mỡnh lại ở đõy, giữa chốn hư vụ biệt lập với đất trời cõy cỏ: “Thụi, nghĩ về ý thức thế là đủ. Nghĩ về thực tại đi nào. Hóy nghĩ về thế giới thực. Thế giới thực của nhục thể. Chớnh vỡ thế giới đú mà tụi mới ở đõy. Ở đõy là để nghĩ về thực tại…” [23, 269].
Trờn hoang mạc Nomohan nơi xứ người xa lạ, trung ỳy Mamiya cũng đó phải gặm nhấm những cảm giỏc ghờ rợn của sự chết mũn trong vụ vọng. Mọi niềm tin về sự tồn tại trong ụng đều bị xúa sạch một cỏch cay đắng, dẫu là ụng đó đốn ngộ, đó được cứu rỗi bởi dũng ỏnh sỏng của niềm mặc khải. Toru Okada thỡ lại khỏc, anh chủ động xuống giếng, khụng chỉ một lần và anh biết mỡnh thực sự muốn gỡ mà khụng cần tới một tha lực như trung ỳy Mamiya. Ở đõy, việc xuống giếng của Okada cú ý nghĩa là một hành vi cắt đứt mối liờn hệ với thế giới bờn ngoài để một mỡnh đối diện với chớnh mỡnh, để tự soi chiếu vào bản thõn mỡnh ỏnh sỏng nội quỏn, và từ đú nhận ra con đường phải đi. Trong trường hợp này, về mặt chức năng, cú thể xem chiếc giếng cạn đối với Toru Okada cũng tương tự như một khụng gian thớch hợp đối với người hành Thiền. Chỉ cú điều, nếu sự giỏc ngộ của một Thiền giả chớnh tụng là niềm sung sướng được sống trong một thế giới khụng phõn tỏch giữa cỏi này/ cỏi kia, thỡ sự giỏc ngộ của Toru Okada là nhận ra trỏch nhiệm mà mỡnh phải gỏnh vỏc, đú là cứu người vợ mà anh yờu thương, là "chiến đấu cả vỡ những người khỏc" - như lời Kasahara May núi với anh. Rừ ràng, đõy là một hành vi dấn thõn của con người thời hiện đại, nú tạo ra sự vượt cấp trong tương quan giữa việc ở trong giếng của Toru Okada với việc ở trong giếng của Trung uý Mamiya, cho dẫu, việc xảy ra ở thời gian quỏ khứ là một gợi ý cho việc xảy ra ở thời gian hiện tại.
Cuộc gặp của Toru Okada với trung ỳy Mamiya, mà cầu nối là nhà tiờn tri Honda cú ý nghĩa như là một định mệnh. Okada đó xuống chiếc giếng cạn sau khi nghe cõu chuyện về phần đời quỏ khứ của Mamiya trong những năm thỏng ụng tham gia vào được đệ nhị thế chiến. Bằng hành vi đú, anh khước từ tớnh chõn xỏc của cỏi thực tại này, cỏi thực tại mà anh bị thất nghiệp, bị vợ bỏ, cỏi thực tại mà những người anh gặp đều đỏnh mất trọng lực của niềm tin. Khước từ thực tại này để chấp nhận thực tại kia như một sứ mệnh, đú là điều đó đến với Toru Okada sau khi anh trải nghiệm đến đỏy của sự hư vụ lỳc ở trong giếng cạn.
Ở chương một của khúa luận này, khi trỡnh bày những điều kiện cho việc hỡnh thành kiểu nhõn vật hành trỡnh trong văn học, chỳng tụi cú đề cập đến Phõn tõm học Freud như là một trong những tiền đề quan trọng nhất. Trong đú, chỳng tụi chỳ ý trỡnh bày nội dung trọng yếu của học thuyết này đú là vụ thức trờn hai nột cơ bản - những hành vi sai lạc và những giấc mơ. Khi khảo sỏt nhõn vật Toru Okada, những biểu hiện này của Phõn tõm học hiện hữu một cỏch rừ rệt. Lẽ dĩ nhiờn, Freud khảo sỏt “cỏc hành vi sai lạc” và “những giấc mơ” theo nguyờn nghĩa của từ đú. Cũn Haruki Murakami lại thể nghiệm những hiện tượng ấy với những ý đồ nghệ thuật độc đỏo riờng cú của mỡnh. Đú cũng chớnh là vấn đề mà chỳng tụi tham vọng chỉ rừ sau đõy. Hiện thực của Toru Okada được nối dài bằng những giấc mơ, ở đú nhõn vật sống tiếp đời sống của mỡnh. Mơ ở đõy khụng phải là mộng mị mà là “siờu thực”. Okada thường xuyờn đi về căn phũng 208, một chốn về được tạo tỏc bởi ý thức. Cú một điều bớ ẩn từ căn phũng kia, anh phải tỡm nú như tỡm chớnh trong đầu úc của mỡnh. Những giấc mơ, cỏi gậy búng chày, giếng cạn, vết thương trờn mỡnh Okada… là ẩn dụ mới theo kiểu Murakami. Sẽ chẳng cú giấc mơ nào gõy thương tớch trong đời thực nhưng vẫn sẽ cú những vọng động từ tư tưởng con người tương tỏc với tha nhõn. Murakami đó gặp Phật giỏo trong chớnh quan niệm này. Okada đi dọc theo hành lang căn nhà trong mơ khụng phải chỉ để thoả món trớ tũ mũ, hay đi tỡm dấu vết người vợ mất tớch. Cú những thụi thỳc nội tại từ trong vụ thức buộc anh phải kiếm tỡm dự cú vong thõn:
“Tụi nhắm mắt, rồi chẳng suy nghĩ gỡ, nhắm một cỳ đỏnh cuối cựng về phớa õm thanh kia. Tụi khụng muốn làm vậy, nhưng tụi khụng cú cỏch nào khỏc. Tụi phải kết liễu hắn: khụng phải vỡ hận thự, thậm chớ cũng chẳng phải vỡ sợ, ấy chẳng qua là một việc tụi phải làm…Tụi cảm thấy sức lực đang trỳt ra khỏi mỡnh…Cỏi đau từ những vết thương của tụi cũng dần dần biến mất. Thõn thể tụi đang mất mọi cảm giỏc về khối lượng và vật chất. Nhưng điều đú khụng làm tụi bất an hay sợ hói, hoàn toàn khụng. Tụi khụng chống cự mà buụng mỡnh - phú thỏc nhục thể của mỡnh - cho một vật to lớn, ấm mềm nào đú đang đến để bao bọc lấy tụi. Điều đú thật tự nhiờn. Khi đú tụi nhận ra, mỡnh đang băng qua bức tường sứa. Tụi chỉ cú mỗi việc là buụng mỡnh cho dũng chảy. Mỡnh sẽ khụng bao giờ quay lại đõy nữa, rồi tụi tự nhủ trong khi di chuyển qua tường. Mọi chuyện đó chấm dứt…í thức tụi bị hỳt vào cỏi hố sõu hoắm của hư khụng” [23, 683-684].
Đi xuyờn tường - một chi tiết đó từng đem lại niềm vinh quang cho văn học huyễn tưởng (hoặc văn học kỳ ảo) của thế giới. Nhưng với Murakami, khi sử dụng lại chi tiết này, ụng khụng hề khai thỏc nú ở hiệu quả đem lại sự kinh ngạc về khả năng kỳ lạ của con người, mà ụng muốn núi đến sự dấn thõn, đến yờu cầu phải dấn thõn nếu con đường đó mở ra trước mắt. Đi xuyờn qua bức tường, xin nhắc lại, là Toru Okada đó ở "thực tại kia", chứ khụng phải ở phớa bờn kia của cựng một thực tại. Anh rơi vào một thế giới xa lạ, một thế giới mà anh chẳng biết gỡ về nú ngoài niềm tin là phải chiến đấu đến cựng ở trong đú, cho dẫu, chiến thắng là điều khụng hề được hứa hẹn.
Khụng chỉ bằng những “giấc mơ”, hiện thực của Toru Okada cũn được nối dài bởi những cuộc tớnh giao trong vụ thức với cụ “điếm tinh thần” Kano Creta: “Tụi cảm thấy mỡnh sắp sửa nổ tung. Đú là một cảm giỏc thật kỳ lạ, vượt ngoài khoỏi cảm tớnh dục đơn thuần. Dường như cú một cỏi gỡ đú bờn trong cụ, một cỏi gỡ đú đặc biệt từ bờn trong cụ đang thụng qua cơ quan sinh dục của tụi mà từ từ nhập vào tụi” [23, 223]. Như thế, hoạt động tớnh giao trong tiểu thuyết của Haruki Murakami khụng cũn mang nghĩa là một sinh hoạt thụng tục của con người. “Một cỏi gỡ đú đặc biệt” ấy chớnh là những ống ngầm luụn hiện hữu trong mỗi chỳng ta, nơi chỳng ta cú thể qua đú mà hiểu hơn về đồng loại của mỡnh. Những cảm xỳc tỡnh dục, một mặt xỏc nhận rằng chỳng ta đang tồn tại, mặt khỏc nú như là cỏch núi hỡnh ảnh cho một triết lớ của sự sinh tồn, đú chớnh là tinh thần hũa hợp. Bởi “Tất cả chỳng ta từ bựn mà ra và đều trở về bựn” [23, 223].
Rừ ràng, Toru Okada đang dấn thõn vào thế giới của hỡnh sắc và tạp niệm, nơi ấy, anh tỡm thấy được cỏi “ngó” khỏc của chớnh mỡnh. Cỏi “ngó” ấy ru ngủ anh, nú làm cho anh trở nờn yếu đuối và sợ sệt. Nhưng chớnh vào lỳc mà thể lực cũng như ý chớ anh lu mờ nhất, con người đớch thực trong anh đó sống dậy. Đấu tranh với những hiện thực khỏc của chớnh mỡnh là một việc làm rất đỗi khú khăn, thậm chớ với một số người điều đú là khụng tưởng. Thế nhưng đú lại là cỏch duy nhất để ta soi thấu chớnh mỡnh, tỡm cho mỡnh một con đường đi đỳng đắn. Okada đó vượt qua tất cả những điều ấy trong ghờ sợ và đau đớn, để rồi cuối cựng, anh tỡm lại được sự bỡnh yờn trong tõm hồn - một sự bỡnh yờn tuyệt đối.
Như Haruki Murakami đó từng núi “Khụng ai là một hũn đảo cả” và chớnh nhõn vật của ụng - Ushikawa - cũng từng phỏt biểu rằng: “Chứ cứ trơ ra cú mỗi mỡnh
anh, khụng thuộc về đõu cả thỡ đó gục là gục hẳn, đi đời luụn. Chấm hết” [23, 528]; Toru Okada thấu hiểu điều đú. Anh biết rằng khụng cú thứ hạnh phỳc biệt lập nào dành riờng cho mỗi con người mà chỉ cú niềm hạnh phỳc được nảy sinh từ sự hài hũa, cảm thụng và chia sẻ của tỡnh đồng loại. Chớnh vỡ thế, anh đó khụng chỉ chiến đấu để đốn ngộ chớnh mỡnh, mà cũn chiến đấu vỡ những người quanh anh. Chớnh họ là sự sống của anh, là ý nghĩa để anh tồn tại.
Từ vết bầm trờn mỏ Toru Okada sau lần đầu xuống giếng đến cụng việc của anh tại phũng “chỉnh lý” là một quỏ trỡnh mà bản thể từ sự tỏch biệt cỏ nhõn đó dần dần hũa hợp với “tha nhõn”. Okada nhận thấy ngày một rừ hơn những sợi dõy vụ hỡnh theo cỏch này hay cỏch khỏc đó gắn kết con người lại với nhau mà trong đú anh là một mắt xớch quan trọng: “Những “khỏch hàng” này và tụi gắn kết với nhau bởi vết bầm trờn mỏ tụi. ễng ngoại của Quờ và tụi cũng gắn kết với nhau bởi vết bầm trờn mỏ tụi. ễng ngoại của Quế và trung ỳy Mamiya ràng buộc với nhau bởi thành phố Tõn Kinh. Trung ỳy Mamiya và ụng Honda cú tài thấu thị gắn kết với nhau bởi cựng tham gia nhiệm vụ đặc biệt ở biờn giới Món Chõu - Mụng Cổ, cũn Kumiko và tụi thỡ được gia đỡnh Wataya Noboru giới thiệu với ụng Honda. Trung ỳy Mamiya và tụi gắn bú với nhau bởi cả hai đều đó biết thế nào là ở dưới giếng…Tất cả đều gắn kết với nhau như một vũng trũn mà tõm điểm là Món Chõu thời trước chiến tranh, Đụng Á đại lục và cuộc chiến tranh ngắn ngủi ở Nomonhan…” [23, 579].
Nhận định về cuộc hành trỡnh của Toru Okada và những mối liờn hệ xung quanh anh, Patricia Welch (trong bài viết Thế giới chuyện kể của Murakami) đó cú những bỡnh luận vụ cựng sắc sảo, chỳng tụi hoàn toàn đồng tỡnh với những quan điểm đú và xin mượn lời ụng thay cho những khỏi quỏt cuối cựng để khộp lại phần khảo sỏt này của mỡnh: “Toru Okada, một nhõn vật sống trong thời gian hiện tại, đi tỡm người vợ mất tớch, song cuộc tỡm kiếm này ngày càng đưa anh dấn sõu vào một cuộc hành trỡnh về nội tõm để thấu hiểu mối quan hệ giữa quỏ khứ đầy bạo lực của nước Nhật với hiện tại trống rỗng của nú…Cuối cựng, Toru đi xuyờn qua bức tường để bắt gặp chớnh mỡnh là kẻ tũng phạm trong những sự kiện đó xảy ra từ trước khi anh ra đời và giờ đõy đó bị xúa hoàn toàn khỏi ký ức tập thể. Để thành cụng trong cuộc tỡm kiếm, Toru phải vượt qua sự tỏch mỡnh khỏi cộng đồng, sự thoỏt ly xó hội, để đạt tới một chủ nghĩa cỏ nhõn hoàn thiện, để ớt nhất cũng phải nỗ lực liờn kết với những kẻ khỏc,