7. Cấu trỳc khúa luận
2.2.1. Kiểu nhõn vật kiếm tỡm cảm giỏc xỏc thực về tồn tại
Tụi đang sống đõy, trờn mặt đất này giữa những người đồng loại của tụi nhưng cú thực sự tụi đang tồn tại? Cỏc nhõn vật của Haruki Murakami đó luụn tự đặt ra cho mỡnh những cõu hỏi như thế. Khụng phải đến Biờn niờn ký chim vặn dõy cút
hay Người tỡnh Sputnik mà ngay trong cỏc tỏc phẩm trước đú, đặc biệt là trong Rừng Nauy, cõu hỏi này đó vang vọng và để lại những ỏm ảnh sõu sắc trong tõm trớ độc giả. Một Nagasawa hay Toru xỏc nhận sự hiện diện của chớnh mỡnh bằng những cuộc tỡnh chớp nhoỏng và việc quan hệ với rất nhiều cụ gỏi; một Reiko với cuộc tỡm kiếm để xỏc nhận những vấn đề về giới tớnh; Kizuki, chị gỏi của Naoko và cả chớnh Naoko đó xỏc thực sự tồn tại của họ qua những cỏi chết,…Tất cả họ đều rất mơ hồ về bản thể,
họ mong muốn cú một ai đú núi thật lớn vào mặt họ rằng anh hay chị thực sự là đang hiện hữu. Núi một cỏch ngắn gọn, họ đều là những con người bất bỡnh thường. “Là những sinh linh cụ độc, họ khộp mỡnh trước thế giới, tự dựng lờn những hàng rào tõm lớ, tự buộc mỡnh cỏch ly với cộng đồng. Nhỡn bờn ngoài, cuộc sống của họ chẳng cú gỡ khụng ổn, nhưng vẫn thiếu một cỏi gỡ đú”. Nhà nghiờn cứu Patricia Welch đó viết như vậy trong bài Thế giới truyện kể của Murakami (Bản dịch của Trần Tiễn Cao Đăng). Chớnh sự “thiếu một cỏi gỡ đú” này đó tạo thành những nột bất bỡnh thường ở cỏc nhõn vật của Haruki Murakami. Họ thiếu một niềm tin đầy đủ và chắc chắn - một xỏc tớn - về ý nghĩa của sự tồn tại của chớnh mỡnh trong tư cỏch một con người giữa xó hội loài người. Thiếu, thỡ phải tỡm. Tất cả cỏc nhõn vật của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đều đi tỡm, mỗi người mỗi cỏch khỏc nhau , và đều tạo nờn những ấn tượng bất bỡnh thường đối với độc giả - những người luụn tin chắc vào ý nghĩa sự tồn tại của mỡnh hoặc chẳng bao giờ đặt vấn đề về nú cả. Cảm giỏc xỏc thực về tồn tại - đú là cỏi đớch mà cỏc nhõn vật trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đi tỡm.
Cụ thiếu nữ trẻ Kasahara May mới mười sỏu tuổi, nhưng luụn thường trực trong mỡnh những nghi vấn về cuộc đời, về con người mà đặc biệt là về cỏi chết:
“Thỉnh thoảng em tự hỏi chết dần từng tớ một suốt một thời gian dài đằng đẵng thỡ như thế nào…Nhưng chẳng phải đời là vậy sao, hở Chim vặn dõy cút? Chẳng phải tất cả chỳng ta đều bị nhốt trong búng tối ở đõu đú, người ta lấy đi hết đồ ăn nước uống của ta, thế là ta chết từ từ, chết dần chết mũn…” [23, 133-134]. “Bị nhốt trong búng tối ở đõu đú” hay cú một vựng búng tối nào đú luụn thường trực trong mỗi chỳng ta, một cỏch bớ ẩn mà chớnh ta cũng khụng hay biết. Cú lỳc nú ngủ yờn, cú lỳc lại trỗi dậy mạnh mẽ và bắt ta phải gặm nhấm từ từ cỏi cảm giỏc khủng khiếp mà nú mang lại. Kasahara May đó luụn băn khoăn về những điều như thế. Và vỡ thế, cụ luụn cú một ham muốn: “Em ước gỡ cú con dao mổ. Em sẽ rạch chỗ này ra mà nhỡn vào trong. Khụng phải nhỡn thịt của người chết đõu…mà nhỡn vào cỏi chết. Em tin là cú cỏi gỡ đú giống như cỏi chết. Nú trũn trũn, nhun nhũn, giống như quả búng mềm cú cỏi lừi cứng bằng những sợi thần kinh chết. Em muốn lụi nú ra khỏi cơ thể người chết rồi rạch nú ra mà nhỡn vào trong. Em luụn luụn tự hỏi nú giống cỏi gỡ” [23, 27]. Tại sao ta hiện hữu trờn cừi đời này, và tại sao ta phải chết? Cụ thiếu nữ trẻ ấy đó cố gắng đi tỡm những lời giải đỏp cho những băn khoăn đú của mỡnh, khi thỡ trong
mà cụ bắt gặp trong đời sống của mỡnh như những mỏi đầu túc húi,…Và rồi, cụ kết luận rằng: “Sở dĩ người ta suy nghĩ một cỏch nghiờm tỳc về chuyện họ sống trờn đời để làm gỡ là bởi họ biết một lỳc nào đú mỡnh sẽ chết…Việc gỡ phải nghĩ ngợi xem ý nghĩa cuộc sống là gỡ nếu người ta sẽ sống hoài hoài? Bận tõm làm gỡ cho mệt?” [23, 301].
Kasahara May luụn cảm thấy cú một thứ gỡ đú bờn trong cụ, đang càng lỳc càng lớn ra, giống như rễ cõy trong chậu, khi nào đủ lớn nú sẽ xộ toang cụ ra thành trăm mảnh như cỏi chậu vỡ vậy. Cụ luụn cú cảm giỏc ấy, nhưng chưa bao giờ thấy được một cỏch rừ ràng nú là cỏi gỡ. Chỉ biết rằng, khi Kasahara May cũn ở dưới ỏnh mặt trời thỡ nú vựi bờn trong cụ, cũn trong búng tối thỡ nú lớn nhanh đến phỏt sợ. Chớnh vỡ thế, cụ thiếu nữ trẻ này đó nhận định: “Mỗi người sinh ra trờn đời này đều cú một cỏi gỡ đú riờng biệt nằm ở sõu bờn trong người đú. Và cỏi đú ấy, dự là cỏi gỡ đi nữa, trở thành một nguồn nhiệt điều khiển mỗi con người từ bờn trong” [23, 373]. Kasahara May muốn đến càng gần hơn càng tốt cỏi vật khốn nạn ấy, cụ muốn dụ nú ra khỏi mỡnh rồi đập nỏt nú thành từng mảnh. Nhưng thực tế là cụ đó khụng làm được điều đú, và vỡ thế, cụ luụn thấy thế giới cú vẻ hoàn toàn trống rỗng, mọi thứ đều cú vẻ giả tạo. Cỏi duy nhất cú thực, chớnh là cỏi thứ kinh tởm đang tồn tại một cỏch siờu hỡnh trong cụ.
Khỏt khao xỏc thực cảm giỏc mỡnh được là chớnh mỡnh, làm chủ cuộc sống của mỡnh chứ khụng phải là một vật ghờ sợ nào khỏc, Kasahara May đó cố ý đẩy mọi chuyện tới những giới hạn cuối cựng của nú: Bịt mắt người bạn trai đang đốo mỡnh khi cả hai đang đi xe mỏy với tốc độ cao hay bỏ mặc Toru Okada dưới đỏy giếng trong sự tuyệt vọng,…Thế nhưng cụ gỏi trẻ ấy đó thất bại, khụng cú cỏi gỡ thoỏt ra như cụ mong muốn, bạn trai cụ đó chết và Toru Okada cũng gần như thế. Cụ chạy trốn “Chim vặn dõy cút”, chạy trốn ngụi nhà của chớnh mỡnh để hũng tỡm thấy một chỳt bỡnh an trong tõm hồn. Kasahara May đó đến một nơi xa xụi, hẻo lỏnh và làm việc trong một cụng xưởng chế tạo túc giả. Cụ những tưởng rằng, tỏch biệt mỡnh ra khỏi thế giới xung quanh là cỏch tốt nhất để mỡnh thấy lại chớnh mỡnh, nhưng cụ đó sai, hoàn toàn sai. Chớnh tại thế giới khỏc biệt ấy, cụ cảm thấu nỗi cụ đơn, lạc lừng của số kiếp mỡnh: “đột nhiờn em ũa khúc…Rồi em nhận ra rằng cỏi búng của em cũng đang khúc…Chớnh khi đú em lại sự nghĩ, biết đõu nước mắt mà cỏi búng của em đang tuụn mới là thực, cũn nước mắt em đang tuụn thỡ chỉ là cỏi búng…” [23,
693-694]. Những bức thư cho “chim vặn dõy cút” là sợi dõy duy nhất gắn kết Kasahara May với thế giới bờn ngoài, với cộng đồng của mỡnh. Và cũng chớnh từ những bức thư với cỏi địa chỉ người nhận rất hỳ họa ấy, cụ thiếu nữ trẻ cảm nhận được - dẫu cũn rất mơ hồ - mỡnh đang tồn tại!
Kumiko, một cụ gỏi yờu thớch cỏc loài sứa, và bất cứ khi nào nhỡn thấy chỳng, cụ luụn suy nghĩ về một cỏi gỡ đú xa xăm: “Cỏi mà ta thường thấy trước mắt mỡnh chỉ là một phần nhỏ nhoi của thế giới mà thụi. Ta vẫn quen nghĩ: Thế giới của ta là thế này đõy, nhưng hoàn toàn khụng phải vậy. Thế giới thực nằm ở một nơi tối và sõu hơn thế này nhiều” [23, 265]. Hồ nghi về thế giới mà cụ đang hiện diện, nhỡn tất cả mọi thứ với ỏnh mắt xa lạ, ngay cả với chớnh người chồng của mỡnh; Kumiko đó bỏ nhà ra đi. Cụ khụng tỡm được một lớ do hợp lớ nào cho sự cú mặt của mỡnh giữa chốn nhõn gian này, cụ luụn cảm thấy mỡnh như một kẻ rỗng tuếch, vụ nghĩa, khụng chỳt giỏ trị gỡ. Kumiko căm thự tất cả những cỏi gỡ đó làm cho cụ trở nờn như vậy và
“Em muốn biết chớnh xỏc nú là cỏi gỡ. Em phải biết chớnh xỏc nú là cỏi gỡ. Em phải tỡm cho ra cỗi rễ của nú, phỏn xử và trừng phạt nú” [23, 322].
Kasahara May nghi ngờ về sự xỏc thực của bản thể mỡnh, cụ kiếm tỡm nú, tuyệt vọng và chạy trốn nú; Kumiko cũng vậy, nàng khụng lừa dối Toru Okada, khụng phải nàng bỏ đi vỡ một người đàn ụng khỏc như cỏi lớ do mà nàng đó viện ra trong lỏ thư gửi cho chồng mỡnh. Chẳng qua, Kumiko ra đi kiếm tỡm một cỏi gỡ đú, cỏi mà cụ khụng thể mụ tả bằng lời lẽ cụ thể, cũng chẳng biết nú cú phải là một cỏi gỡ đú cú thực hay khụng. Kasahara May và Kumiko hai bản thể khỏc biệt hoàn toàn khụng cú một mối liờn hệ trực tiếp nào với nhau. Thế nhưng cả hai đều đang đi tới một khẳng định dường như chắc chắn rằng: mỗi con người tồn tại và hiện hữu trờn thế gian này chỉ là những cỏi vỏ trống rỗng, cỏi diện mạo mà ta cú thể nhỡn thấy được, sờ thấy được, tức là cú thế cảm nhận được bằng trực giỏc lại là những cỏi phi thực, giả tạo. Cỏi bản thể đớch thực của mỗi chỳng ta nằm ở một thế giới nào đấy xa xăm, nơi tận cựng sõu thẳm của búng tối. Ta chỉ cú thể cảm nhận được rằng nú đang tồn tại, đang điều khiển ta, nhưng ta khụng biết làm cỏch nào để thoỏt ra khỏi nú. Chớnh vỡ thế mà những cụ gỏi trẻ ấy đó hoang mang, lo sợ và chạy trốn. Họ phiờu lóng trờn một vựng nào đú thật xa cuộc sống hiện thường hũng thấy được chớnh mỡnh, được xỏc thực rằng Kumiko hay Kasahara May, khụng phải là những chiếc búng mà
Khỏc với Kumiko hay Kasahara May, Kano Malta “ngay từ đầu đó cú cỏi gỡ đú khỏc người. Chị ấy cú khả năng tiờn đoỏn nhiều chuyện…Chị càng lớn thỡ những năng lực đặc biệt kia càng mạnh, nhưng chị chẳng biết dựng chỳng vào việc gỡ hay nuụi dưỡng chỳng ra sao, điều đú khiến chị hết sức khổ sở. Chị khụng biết xin lời khuyờn nhủ của ai, khụng biết nhờ ai chỉ dẫn xem chị phải làm gỡ. Điều đú khiến chị trở thành một cụ bộ rất cụ độc. Chị phải tự mỡnh giải quyết mọi việc. Chị phải tự tỡm tũi lời giải cho mọi vấn đề…chị phải đố nộn năng lực của mỡnh, ỉm chỳng đi…” [23, 105]. Kano Malta luụn tin chắc rằng cụ đang tồn tại khụng đỳng chỗ, và rằng càng thoỏt khỏi chỗ này càng sớm càng tốt. Cụ luụn cho rằng, ở nơi nào đú vẫn cú một thế giới thớch hợp với cụ, nơi cụ cú thể sống đỳng cuộc đời mỡnh. Chớnh vỡ thế, sau khi tốt nghiệp trung học, Kano Malta đó quyết định thực hiện một cuộc hành trỡnh của riờng cụ, một cuộc tỡm kiếm hay trở về với thế giới của chớnh mỡnh. Cụ quyết định khụng vào đại học mà đi nước ngoài sau khi rời trường. “Nơi đầu tiờn chị đến là Hawaii. Chị sống ở đảo Kuwai trong hai năm…Chị ấy tin rằng sự tồn tại của con người phụ thuộc rất nhiều vào cỏc thành tố của nước…Nước ở đú cú tỏc động to lớn đến khả năng ngoại cảm của chị. Nhờ uống nước ấy, chị đạt được sự hài hũa hơn giữa năng lực tõm linh với thể xỏc vật chất…” [23, 106]. Đương nhiờn cụ khụng chỉ dừng lại ở Kauai, sang Canada, đi đõu đú vũng quanh miền Bắc nước Mĩ, rồi tiếp tục đến chõu Âu. Cụ đó đi mói, đi mói chỉ để thấy được những thứ nước tuyệt diệu, nhưng khụng ở đõu cú thứ nước hoàn hảo cả. Kano Malta đó luụn cảm thấy mỡnh bị cụ lập, sự cụ đơn xõm chiếm tõm hồn cụ ngay khi cụ cũn là một đứa bộ thơ và dai dẳng bỏm theo cụ mói. Chớnh sự cụ độc và khả năng dị biệt đó khiến Malta mơ hồ về tất cả mọi thứ và đương nhiờn trong đú cú sự tồn tại của bản thõn. Cụ đó phải tỡm đường đi riờng cho mỡnh, hết nơi này đến chốn khỏc trờn địa cầu; thế nhưng tất cả những xứ sở cụ đó đi qua chỉ là những chặng dừng chõn tạm thời, tương lai mờ mịt đối với cụ. Cú những cỏi đớch đến ở ngay trước mắt ta, nhưng ta khụng cảm nhận được nú mà cứ mải miết tỡm kiếm đõu đú, Kano Malta cũng vậy; cụ rời Nhật Bản, du hành qua bao vựng đất lạ kỳ của trỏi đất, nhưng cỏi thế giới thực sự của cụ - nơi cụ cú thể tồn tại như một bản thể con người - khụng đõu khỏc mà chớnh là nước Nhật. Tại “đất nước hoa cỳc” bằng việc dựng khả năng đặc biệt của mỡnh giỳp đỡ những người xung quanh tỡm kiếm những gỡ họ đó mất, cụ thực sự được sống là chớnh mỡnh. Cụ làm việc đú một cỏch say mờ, phấn khởi mà khụng nhận về mỡnh bất cứ điều gỡ từ
cỏc khỏch hàng, đơn giản vỡ, đối với mọi người cụ đó ban ơn cho họ, nhưng với Malta, cụng việc đú là sự sống của cụ, nú là dấu hiệu để cụ biết rằng mỡnh đang hiện hữu.
Khụng giống với chị gỏi Kano Malta, Kano Creta khụng cú một khả năng đặc biệt nào hết. Điều này cũng khụng khiến cụ cú được cuộc sống bỡnh thường như biết bao người khỏc - những đồng loại của cụ. Thay vào chỗ cỏi khả năng đặc biệt của Malta, Creta cú vẻ như bất hạnh hơn khi những cỏi đau thể xỏc muụn hỡnh vạn dạng cứ bỏm riết lấy và hành hạ cụ: “Tụi thất vọng với cuộc đời mỡnh. Tụi khụng chịu nổi nữa hàng bao nhiờu kiểu đau mà cuộc đợi liờn tục bắt tụi phải chịu. Tụi đó phải chịu đau suốt hai mươi năm. Đời tụi chẳng khỏc gỡ hơn là một nguồn đau đớn khụng dứt. Nhưng tụi đó gắng chịu đựng. Tụi hoàn toàn tin tưởng mỡnh đó nỗi lực đến cựng để chịu đựng cỏi đau. Tụi cú thể tự hào tuyờn bố khụng cú gỡ mạnh hơn những nỗ lực của tụi. Tụi sẽ khụng đầu hàng mà chiến đấu đến cựng. Nhưng đỳng ngày trũn hai mươi tuổi, tụi đi đến một kết luận giản dị: sống như thế khụng đỏng. Cuộc sống khụng đỏng cho ta phải mất nhiều sức lực như vậy” [23, 108]. Rừ ràng, cỏch này hay cỏch khỏc, những nhõn vật của Biờn niờn ký luụn gặp phải những vấn đề hoặc về tõm lớ, hoặc về thể xỏc. Đú khụng phải là những hệ quả của sự tỏc động từ thế lực bờn ngoài nào đú, mà nảy sinh trong chớnh mỗi nhõn vật. Kasahara May tỡm đến những giới hạn tận cựng của cảm giỏc, của đau đớn để xỏc thực mỡnh đang sống; Kano Creta lại bị những cơn đau triền miờn làm cho bi quan, tuyệt vọng đến mức muốn tự sỏt. Cụ xem cỏi chết như là một sự giải thoỏt, một cứu cỏnh nhưng tiếc rằng tử thần chưa chấp nhận cụ. Sau khi tự sỏt khụng thành, Creta khụng cũn đau gỡ nữa. Cỏi đau đó biến mất khỏi cơ thể cụ. Tưởng chừng như đú là niềm hạnh phỳc vụ biờn mà thượng đế đó ban cho để cụ tiếp tục sống những ngày thỏng tươi đẹp với biết bao lạc thỳ của cuộc đời. Nhưng mọi chuyện chẳng bao giờ dễ dàng đến vậy, Creta phải đối mặt với một vấn đề gay go chẳng kộm cỏi chết, ấy là cụ đang ngập chỡm trong những khoản nợ kếch xự và để trả được nợ, cụ quyết định đi làm điếm với một suy nghĩ hết sức giản đơn rằng: “Tụi quyết định làm việc đú khụng chỳt do dự. Vấn đề là tụi đó quyết chớ sẽ chết, và tụi vẫn đang nuụi ý định chết, khụng sớm thỡ muộn. Chẳng qua vỡ tũ mũ muốn biết sống mà khụng phải đau đớn gỡ là thế nào nờn tụi mới tiếp tục sống thụi, nhưng hoàn toàn chỉ là tạm thời. So với cỏi chết thỡ chuyện bỏn mỡnh kia
Khụng chỉ là “điếm xỏc thịt” khi bỏn mỡnh cho biết bao người đàn ụng, Kano Creta cũn tự biến mỡnh thành một cụ “điếm tinh thần” khi tự mỡnh xõm chiếm giấc