Giới thuyết chung

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót và người tình sputnik của haruki murakami (Trang 39)

7. Cấu trỳc khúa luận

2.1. Giới thuyết chung

Trong chương 1, chỳng tụi đó khảo sỏt trờn những nột lớn, những tiền đề xó hội; triết học, tư tưởng trong hoàn cảnh hậu-hiện đại và quỏ trỡnh sỏng tạo của nhà

vật hành trỡnh trong văn học thế giới núi chung, văn học Nhật Bản núi riờng, trong đú cú tiểu thuyết Murakami. Những khỏi quỏt đú vừa là nền tảng, vừa là định hướng giỳp chỳng tụi xỏc lập cỏc kiểu nhõn vật hành trỡnh trong hai tiểu thuyết Biờn niờn ký chim vặn dõy cútNgười tỡnh Sputnik.

Từ điển biểu tượng văn húa thế giới

Từ điển biểu tượng văn húa thế giới (Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, NXB (Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 2002) khi đề cập đến “Hành trỡnh”, “Du

Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 2002) khi đề cập đến “Hành trỡnh”, “Du

hành” nhận định:

hành” nhận định: Những ý nghĩa biểu trưng của hành trỡnh, du hành đặc biệt phongNhững ý nghĩa biểu trưng của hành trỡnh, du hành đặc biệt phong phỳ, nhưng tựu chung đú là sự tỡm chõn lý, hũa bỡnh, bất tử, là tỡm kiếm và phỏt hiện

phỳ, nhưng tựu chung đú là sự tỡm chõn lý, hũa bỡnh, bất tử, là tỡm kiếm và phỏt hiện

một trung tõm tinh thần…Những cuộc hành trỡnh ấy biểu đạt một ước muốn sõu sắc

một trung tõm tinh thần…Những cuộc hành trỡnh ấy biểu đạt một ước muốn sõu sắc

về những chuyển biến nội tõm, một nhu cầu về những trải nghiệm mới, hơn là một sự

về những chuyển biến nội tõm, một nhu cầu về những trải nghiệm mới, hơn là một sự

di chuyển cục bộ…

di chuyển cục bộ…Như thế biểu tượng cuộc hành trỡnh khụng chỉ gắn với những sựNhư thế biểu tượng cuộc hành trỡnh khụng chỉ gắn với những sự

chuyển dịch đơn thuần trong khụng gian địa lớ. Cỏi sõu xa mà nú muốn nhắm tới là

chuyển dịch đơn thuần trong khụng gian địa lớ. Cỏi sõu xa mà nú muốn nhắm tới là

những sự chuyển biến tõm hồn; những cuộc du hành trong tõm tưởng, trong vụ thức,

những sự chuyển biến tõm hồn; những cuộc du hành trong tõm tưởng, trong vụ thức,

…của một cỏ nhõn bất kỡ nào đú hoặc của cả một cộng đồng người.

…của một cỏ nhõn bất kỡ nào đú hoặc của cả một cộng đồng người.

Trong văn học Việt Nam cũng như văn học thế giới, khụng ớt lần ta bắt gặp những cuộc hành trỡnh. Và, “cuộc hành trỡnh” qua ngũi bỳt tài năng của cỏc nhà văn đó trở thành những biểu tượng văn học mang nhiều giỏ trị sõu sắc. Chỳng ta bắt gặp một cuộc hành trỡnh tỡm đến với vinh quang và cỏi chết của đội quõn hơn 60.000 người trong cuộc nội chiến Mĩ, được tỏc giả E.L. Doctorow tỏi hiện qua cuốn tiểu thuyết “The March” (Thỏng Ba). Cuộc hành trỡnh kiếm tỡm chõn lớ cuối cựng của Đụng Juăng , được Giorgio Bairơn thể hiện thành cụng qua cuốn tiểu thuyết bằng thơ cựng tờn. Đú cũng là cuộc hành trỡnh kiếm tỡm một xó hội giàu cú về của cải, dạt dào tỡnh thương, lẽ cụng bằng và lũng nhõn đạo của Jăng van Jăng trong “Những người khốn khổ”- V. Hugo. Hay cuộc hành trỡnh kiếm tỡm chõn lớ của Fauxt để khẳng định cỏi bản ngó đớch thực của con người đó được Johan VụnFgăng Gơt thể hiện thành cụng trong vở bi kịch xuất sắc-Fauxt. Cuộc hành trỡnh tỡm về với bản sắc văn hoỏ truyền thống Nhật Bản, với Geisha, trà đạo, Kimono, tranh thuỷ mặc và hoa anh đào của cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết của Yasunari Kawabata,…Với văn học Việt Nam, chỳng ta bắt gặp cuộc hành trỡnh kiếm tỡm cỏi tụi thi nhõn trong cỏc sỏng tỏc thơ thuộc phong trào “Thơ mới” (1932- 1945). Cuộc hành trỡnh tỡm về với lương thiện, với bản chất người của Chớ Phốo, trong tỏc phẩm cựng tờn của nhà văn Nam Cao,… Tất cả những cuộc hành trỡnh mà chỳng tụi dẫn ra ở trờn đều thuộc về những kiểu

hành trỡnh truyền thống; nú hướng đến những gỡ là lớn lao, vĩ đại; nú mưu cầu những lớ tưởng và chõn lớ. Bước sang văn học hiện đại mà nhất là hậu hiện đại, văn học khụng hướng lăng kớnh thẩm thấu và phản ỏnh của mỡnh ra ngoài vũ trụ xa vời hay dưới những đại dương sõu thẳm. Nú trở về mặt đất với những con người giữa dũng đời xuụi ngược đầy toan tớnh. Những cuộc hành trỡnh, vỡ thế cũng đó mang những sắc diện mới, đa dạng và phong phỳ. Đú là những con người đắm chỡm trong sắc dục một cỏch vụ cảm chỉ đơn thuần để cảm nhận rằng mỡnh đang tồn tại. Hay những nhõn vật chấp nhận mọi sự trả giỏ, thậm chớ là cỏi chết, chỉ để thấy được bản ngó đớch thực của chỡnh mỡnh,…Đối tượng mà chỳng tụi hướng đến chớnh là những nhõn vật với những cuộc hành trỡnh như thế.

Nghiờn cứu motif nhõn vật hành trỡnh, một số người chủ trương tiến hành khảo sỏt nhõn vật trờn hai bỡnh diện: nhõn vật chớnh xuyờn suốt cỏc cuộc hành trỡnh; nhõn vật phụ-bổ trợ, khắc họa, tỏc động. Trong Khúa luận này, chỳng tụi khụng đi theo lối mũn đú; dựa trờn chỉnh thể tỏc phẩm và hệ thống nhõn vật, chỳng tụi xếp cỏc nhõn vật vào cỏc kiểu hành trỡnh cụ thể và phõn tớch những biểu hiện của nú trong tỏc phẩm, từ đú chỉ ra ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm. Trần Đỡnh Sử trong cuốn Dẫn luận thi phỏp học, NXB Giỏo dục, 2005 cú đề cập đến hệ thống mụ tớp trong văn học nghệ thuật phương Đụng; trong đú dựa trờn một số nghiờn cứu của Ngụ Quang Chớnh (Cỏc nguyờn mẫu và mụ tớp trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - 2002), Ngụ Khang (Cỏc mộng ảo của Trung Quốc cổ - 1992), Ngụ Bội Hiển, Đới Thanh kết hợp với văn học Việt Nam, ụng đó chỉ ra một số hệ thống mụ tớp như sau: Cỏc mụ tớp mang nội dung tụ tem, tụn giỏo, kỳ ảo (Cao tăng và mỹ nữ, Nhõn quả bỏo ứng, Trớch tiờn xuống phàm, Ngộc đạo thành tiờn,…); Cỏc mụ tớp, nguyờn mẫu trong sinh hoạt thế tục (Phơi bày ung nhọt trong chớnh sự, Cỏc mụ tớp ngụng ngạo, Bi kịch phụ nữ, …) và Cỏc mụ tớp trong văn học hiện đại (Bỏ nhà đi làm cỏch mạng, Nụng dõn vựng lờn, Ca ngợi cuộc sống mới, con người mới,…). Chỳng tụi cũng học tập cỏch làm này để phõn loại và khảo sỏt đối tượng mà đề tài hướng đến. Dựa trờn những ỏm ảnh nghệ thuật mà cỏc nhõn vật đem lại, chỳng tụi chia cỏc nhõn vật trong hai cuốn tiểu thuyết núi trờn ra làm năm kiểu nhõn vật hành trỡnh sau đõy:

- Kano Malta - Kano Creta - Nhục đậu khấu - Quế

- Chàng nhạc cụng kiờm ảo thuật gia

Kiếm tỡm dũng ỏnh sỏng

của niềm mặc khải - Trung ỳy Mamiya

Biờn niờn ký chim vặn dõy cút

Chủ thể dấn thõn trong thế giới của hỡnh sắc và tạp niệm để đốn ngộ về chớnh thể và tha nhõn

- Toru Okada Biờn niờn ký chim vặn dõy cút

Cuộc hành trỡn tỡm về với thiờn khiếu, tỡnh yờu và những khỏt khao nhục thể - Miu - K. Người tỡnh Sputnik Kiểu nhõn vật đồng tớnh trong hành trỡnh tỡm về với bản thể đớch thực

- Sumire Người tỡnh Sputnik

Bảng khảo sỏt cỏc kiểu nhõn vật hành trỡnh trong tiểu thuyết

Biờn niờn ký chim vặn dõy cútNgười tỡnh Sputnik của Haruki Murakami 2.2. Cỏc kiểu nhõn vật hành trỡnh trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cútNgười tỡnh Sputnik

2.2.1. Kiểu nhõn vật kiếm tỡm cảm giỏc xỏc thực về tồn tại

Tụi đang sống đõy, trờn mặt đất này giữa những người đồng loại của tụi nhưng cú thực sự tụi đang tồn tại? Cỏc nhõn vật của Haruki Murakami đó luụn tự đặt ra cho mỡnh những cõu hỏi như thế. Khụng phải đến Biờn niờn ký chim vặn dõy cút

hay Người tỡnh Sputnik mà ngay trong cỏc tỏc phẩm trước đú, đặc biệt là trong Rừng Nauy, cõu hỏi này đó vang vọng và để lại những ỏm ảnh sõu sắc trong tõm trớ độc giả. Một Nagasawa hay Toru xỏc nhận sự hiện diện của chớnh mỡnh bằng những cuộc tỡnh chớp nhoỏng và việc quan hệ với rất nhiều cụ gỏi; một Reiko với cuộc tỡm kiếm để xỏc nhận những vấn đề về giới tớnh; Kizuki, chị gỏi của Naoko và cả chớnh Naoko đó xỏc thực sự tồn tại của họ qua những cỏi chết,…Tất cả họ đều rất mơ hồ về bản thể,

họ mong muốn cú một ai đú núi thật lớn vào mặt họ rằng anh hay chị thực sự là đang hiện hữu. Núi một cỏch ngắn gọn, họ đều là những con người bất bỡnh thường. “Là những sinh linh cụ độc, họ khộp mỡnh trước thế giới, tự dựng lờn những hàng rào tõm lớ, tự buộc mỡnh cỏch ly với cộng đồng. Nhỡn bờn ngoài, cuộc sống của họ chẳng cú gỡ khụng ổn, nhưng vẫn thiếu một cỏi gỡ đú”. Nhà nghiờn cứu Patricia Welch đó viết như vậy trong bài Thế giới truyện kể của Murakami (Bản dịch của Trần Tiễn Cao Đăng). Chớnh sự “thiếu một cỏi gỡ đú” này đó tạo thành những nột bất bỡnh thường ở cỏc nhõn vật của Haruki Murakami. Họ thiếu một niềm tin đầy đủ và chắc chắn - một xỏc tớn - về ý nghĩa của sự tồn tại của chớnh mỡnh trong tư cỏch một con người giữa xó hội loài người. Thiếu, thỡ phải tỡm. Tất cả cỏc nhõn vật của Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đều đi tỡm, mỗi người mỗi cỏch khỏc nhau , và đều tạo nờn những ấn tượng bất bỡnh thường đối với độc giả - những người luụn tin chắc vào ý nghĩa sự tồn tại của mỡnh hoặc chẳng bao giờ đặt vấn đề về nú cả. Cảm giỏc xỏc thực về tồn tại - đú là cỏi đớch mà cỏc nhõn vật trong Biờn niờn ký chim vặn dõy cút đi tỡm.

Cụ thiếu nữ trẻ Kasahara May mới mười sỏu tuổi, nhưng luụn thường trực trong mỡnh những nghi vấn về cuộc đời, về con người mà đặc biệt là về cỏi chết:

“Thỉnh thoảng em tự hỏi chết dần từng tớ một suốt một thời gian dài đằng đẵng thỡ như thế nào…Nhưng chẳng phải đời là vậy sao, hở Chim vặn dõy cút? Chẳng phải tất cả chỳng ta đều bị nhốt trong búng tối ở đõu đú, người ta lấy đi hết đồ ăn nước uống của ta, thế là ta chết từ từ, chết dần chết mũn…” [23, 133-134]. “Bị nhốt trong búng tối ở đõu đú” hay cú một vựng búng tối nào đú luụn thường trực trong mỗi chỳng ta, một cỏch bớ ẩn mà chớnh ta cũng khụng hay biết. Cú lỳc nú ngủ yờn, cú lỳc lại trỗi dậy mạnh mẽ và bắt ta phải gặm nhấm từ từ cỏi cảm giỏc khủng khiếp mà nú mang lại. Kasahara May đó luụn băn khoăn về những điều như thế. Và vỡ thế, cụ luụn cú một ham muốn: “Em ước gỡ cú con dao mổ. Em sẽ rạch chỗ này ra mà nhỡn vào trong. Khụng phải nhỡn thịt của người chết đõu…mà nhỡn vào cỏi chết. Em tin là cú cỏi gỡ đú giống như cỏi chết. Nú trũn trũn, nhun nhũn, giống như quả búng mềm cú cỏi lừi cứng bằng những sợi thần kinh chết. Em muốn lụi nú ra khỏi cơ thể người chết rồi rạch nú ra mà nhỡn vào trong. Em luụn luụn tự hỏi nú giống cỏi gỡ” [23, 27]. Tại sao ta hiện hữu trờn cừi đời này, và tại sao ta phải chết? Cụ thiếu nữ trẻ ấy đó cố gắng đi tỡm những lời giải đỏp cho những băn khoăn đú của mỡnh, khi thỡ trong

mà cụ bắt gặp trong đời sống của mỡnh như những mỏi đầu túc húi,…Và rồi, cụ kết luận rằng: “Sở dĩ người ta suy nghĩ một cỏch nghiờm tỳc về chuyện họ sống trờn đời để làm gỡ là bởi họ biết một lỳc nào đú mỡnh sẽ chết…Việc gỡ phải nghĩ ngợi xem ý nghĩa cuộc sống là gỡ nếu người ta sẽ sống hoài hoài? Bận tõm làm gỡ cho mệt?” [23, 301].

Kasahara May luụn cảm thấy cú một thứ gỡ đú bờn trong cụ, đang càng lỳc càng lớn ra, giống như rễ cõy trong chậu, khi nào đủ lớn nú sẽ xộ toang cụ ra thành trăm mảnh như cỏi chậu vỡ vậy. Cụ luụn cú cảm giỏc ấy, nhưng chưa bao giờ thấy được một cỏch rừ ràng nú là cỏi gỡ. Chỉ biết rằng, khi Kasahara May cũn ở dưới ỏnh mặt trời thỡ nú vựi bờn trong cụ, cũn trong búng tối thỡ nú lớn nhanh đến phỏt sợ. Chớnh vỡ thế, cụ thiếu nữ trẻ này đó nhận định: “Mỗi người sinh ra trờn đời này đều cú một cỏi gỡ đú riờng biệt nằm ở sõu bờn trong người đú. Và cỏi đú ấy, dự là cỏi gỡ đi nữa, trở thành một nguồn nhiệt điều khiển mỗi con người từ bờn trong” [23, 373]. Kasahara May muốn đến càng gần hơn càng tốt cỏi vật khốn nạn ấy, cụ muốn dụ nú ra khỏi mỡnh rồi đập nỏt nú thành từng mảnh. Nhưng thực tế là cụ đó khụng làm được điều đú, và vỡ thế, cụ luụn thấy thế giới cú vẻ hoàn toàn trống rỗng, mọi thứ đều cú vẻ giả tạo. Cỏi duy nhất cú thực, chớnh là cỏi thứ kinh tởm đang tồn tại một cỏch siờu hỡnh trong cụ.

Khỏt khao xỏc thực cảm giỏc mỡnh được là chớnh mỡnh, làm chủ cuộc sống của mỡnh chứ khụng phải là một vật ghờ sợ nào khỏc, Kasahara May đó cố ý đẩy mọi chuyện tới những giới hạn cuối cựng của nú: Bịt mắt người bạn trai đang đốo mỡnh khi cả hai đang đi xe mỏy với tốc độ cao hay bỏ mặc Toru Okada dưới đỏy giếng trong sự tuyệt vọng,…Thế nhưng cụ gỏi trẻ ấy đó thất bại, khụng cú cỏi gỡ thoỏt ra như cụ mong muốn, bạn trai cụ đó chết và Toru Okada cũng gần như thế. Cụ chạy trốn “Chim vặn dõy cút”, chạy trốn ngụi nhà của chớnh mỡnh để hũng tỡm thấy một chỳt bỡnh an trong tõm hồn. Kasahara May đó đến một nơi xa xụi, hẻo lỏnh và làm việc trong một cụng xưởng chế tạo túc giả. Cụ những tưởng rằng, tỏch biệt mỡnh ra khỏi thế giới xung quanh là cỏch tốt nhất để mỡnh thấy lại chớnh mỡnh, nhưng cụ đó sai, hoàn toàn sai. Chớnh tại thế giới khỏc biệt ấy, cụ cảm thấu nỗi cụ đơn, lạc lừng của số kiếp mỡnh: “đột nhiờn em ũa khúc…Rồi em nhận ra rằng cỏi búng của em cũng đang khúc…Chớnh khi đú em lại sự nghĩ, biết đõu nước mắt mà cỏi búng của em đang tuụn mới là thực, cũn nước mắt em đang tuụn thỡ chỉ là cỏi búng…” [23,

693-694]. Những bức thư cho “chim vặn dõy cút” là sợi dõy duy nhất gắn kết Kasahara May với thế giới bờn ngoài, với cộng đồng của mỡnh. Và cũng chớnh từ những bức thư với cỏi địa chỉ người nhận rất hỳ họa ấy, cụ thiếu nữ trẻ cảm nhận được - dẫu cũn rất mơ hồ - mỡnh đang tồn tại!

Kumiko, một cụ gỏi yờu thớch cỏc loài sứa, và bất cứ khi nào nhỡn thấy chỳng, cụ luụn suy nghĩ về một cỏi gỡ đú xa xăm: “Cỏi mà ta thường thấy trước mắt mỡnh chỉ là một phần nhỏ nhoi của thế giới mà thụi. Ta vẫn quen nghĩ: Thế giới của ta là thế này đõy, nhưng hoàn toàn khụng phải vậy. Thế giới thực nằm ở một nơi tối và sõu hơn thế này nhiều” [23, 265]. Hồ nghi về thế giới mà cụ đang hiện diện, nhỡn tất cả mọi thứ với ỏnh mắt xa lạ, ngay cả với chớnh người chồng của mỡnh; Kumiko đó bỏ nhà ra đi. Cụ khụng tỡm được một lớ do hợp lớ nào cho sự cú mặt của mỡnh giữa chốn nhõn gian này, cụ luụn cảm thấy mỡnh như một kẻ rỗng tuếch, vụ nghĩa, khụng chỳt giỏ trị gỡ. Kumiko căm thự tất cả những cỏi gỡ đó làm cho cụ trở nờn như vậy và

“Em muốn biết chớnh xỏc nú là cỏi gỡ. Em phải biết chớnh xỏc nú là cỏi gỡ. Em phải tỡm cho ra cỗi rễ của nú, phỏn xử và trừng phạt nú” [23, 322].

Kasahara May nghi ngờ về sự xỏc thực của bản thể mỡnh, cụ kiếm tỡm nú, tuyệt vọng và chạy trốn nú; Kumiko cũng vậy, nàng khụng lừa dối Toru Okada, khụng phải nàng bỏ đi vỡ một người đàn ụng khỏc như cỏi lớ do mà nàng đó viện ra trong lỏ thư gửi cho chồng mỡnh. Chẳng qua, Kumiko ra đi kiếm tỡm một cỏi gỡ đú,

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết biên niên kí chim vặn dây cót và người tình sputnik của haruki murakami (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w