XX rất uyển chuyển và tinh tế trong vận dụng từ ngữ. Họ đã sử dụng cả vốn từ vay mợn từ nớc ngoài lẫn từ ngữ dân tộc, tiếp thu nguồn từ vựng trong ngôn ngữ nhân dân và trong văn học cổ Việt Nam, Trung Quốc. Vì vậy, tác phẩm của kiểu tác giả này có vẻ đẹp đa chiều: đài các, hoa lệ nhng rất dung dị, mộc mạc. Phong vị dân tộc, âm hởng ca dao thấm đẫm thơ ca của họ.
3.3.2. Lớp từ ngữ nghệ thuật mang đậm phong cách kiểu tác giả nhà nho tài tử tài tử
Nếu hai loại nhà nho chính thống rất mực thớc trong lối văn chơng gọt dũa công phu, lắp ghép tinh xảo theo mô thức truyền thống, thì thơ văn ngời tài tử thực sự phóng khoáng, mới mẻ hơn. Sự phá phách, nổi loạn của cá tính, sự trỗi dậy mãnh liệt bên trong đời sống tâm hồn dẫn tới một số phá vỡ về mặt hình thức. Sáng tác bằng cả hai vốn từ ngữ, song kiểu tác giả nhà nho tài tử "cuối mùa" thờng nghiêng về việc sử dụng vốn từ vựng dân tộc. Tiếng Việt giàu khả năng biểu đạt. Họ tận dụng lợi thế đó để thể hiện hồn thơ phóng khoáng của mình. Ngôn ngữ của họ mang đậm phong cách kiểu tác giả nhà nho tài tử.
Thứ nhất, ngôn ngữ tài hoa, phóng túng, táo bạo.
Dờng nh cách diễn đạt ớc lệ, sáo rỗng vốn quen thuộc thời trung đại không còn thích hợp với cá tính sáng tạo của nhà nho tài tử. Họ tìm đến ngôn ngữ quen thuộc với đời sống hàng ngày, đem lại cho nó sắc thái biểu cảm mới mẻ hơn, táo bạo hơn, độc đáo hơn. Sự kết hợp ngôn ngữ trong thơ Chu Mạnh Trinh thực thần tình. Hành hơng về chốn "Non Bồng nớc Nhợc", tác giả tạo nên những bức tranh tuyệt đẹp về chùa Hơng. Trong đó, cách dùng từ ngữ thật sáng tạo, mới mẻ: chim
cúng trái, cá nghe kinh, hơu dâng quả, chim đánh mõ, chim tụng kinh, vợn ru con, gài nguyệt, nện sơng, sáng choang, tối mò, trăng dựng, hoa lễ phật … Lớp từ ngữ ấy rất gợi cảm, chứng tỏ sự sáng tạo độc đáo của tác giả. Ngay cách dùng các
từ chỉ trỏ: "này", "kìa" ở đầu câu thơ cũng đã thể hiện sự tự nhiên, phóng túng của dòng cảm xúc. Ngôn ngữ nghệ thuật của Dơng Khuê vừa nõn nà, lại vừa mộc mạc. Cách diễn đạt tự nhiên phóng khoáng, mãnh liệt đúng phong cách ngời tài tử:
Chửa biết, cái chi chi, khéo, ngây ngây, dại dại, thóc mách, can chi, thế nhỉ, khéo nực cời, cớ sao, phờ râu, long, tụt... Những từ ngữ ấy không trau chuốt cầu
kỳ, song khi đặt vào văn cảnh lại rất độc đáo, tự do, phù hợp với khí phách ngang tàng, vợt ra ngoài khuôn khổ của nhà nho tài tử. Đồng thời, ngôn ngữ văn chơng của Dơng Khuê còn rất tinh tế, hào hoa: nớc biếc, non xanh, tơ liễu, hồng nhan,
thanh sơn, minh nguyệt, gió trăng, mảnh thu trinh, hồng quân, hồng quần, lệ Giang Châu, liễu cợt, trăng mờ, Hạc dâng rợu cúc, đàn ru giấc hòe... Các bài hát
nói của Dơng Lâm cũng cho thấy hệ thống từ ngữ bóng bẩy, tài hoa, phóng túng:
tửu thi, say tỉnh, tỉnh say, ba vạn sáu ngàn ngày, dâu bể, trăng già, đầu bạc, má hồng, núi biếc... Tú Xơng, một cá tính sáng tạo độc đáo, một nhà nho tài tử đầy bi
kịch cuối thế kỷ XIX, đã cắm một mốc lớn trên đờng phát triển nghệ thuật ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt. Ngự trị trong thơ ông là ngôn ngữ đời sống đợc sử dụng hoạt bát, sắc sảo, uyển chuyển, chính xác. Ngôn ngữ vào thơ Trần Tế Xơng dờng nh không qua cửa ải kiểm soát chặt chẽ của hệ thống thi pháp văn học trung đại. Ngôn ngữ nghệ thuật Tú Xơng biến hóa năng động. Ta bắt gặp nhiều từ xng hô: "tôi", "tớ", "tao", "mày"... rồi các từ ngữ dân gian thậm chí trần tục: "ngoi đít vịt",
"đi xia", "chó thế", "mả tổ tôi", "tớp"... cùng rất nhiều hình ảnh gắn liền với cuộc
sống dân dã. Các khẩu ngữ dân gian, những tục ngữ xuất hiện thờng xuyên trong thơ Tú Xơng. Khi cần thiết, ngôn ngữ thơ ca của ông cũng rất nõn nà, bay bổng
(áo bông che bạn, Sông lấp, Dạ hoài, Đi hát mất ô ...). Phong cách hiện thực sắc
mạnh của Tú Xơng luôn gắn liền với phong cách trữ tình đậm đà. Tác giả còn có lối kết hợp từ đột ngột, ngộ nghĩnh, độc đáo: "ăn lơng vợ", "cái nợ chồng", "năm
con với một chồng"... Hệ thống ngôn từ nghệ thuật đó mang đậm phong cách nhà
nho tài tử. Với Tản Đà, ta thấy hơn ai hết một cuộc ôn tập tất cả các thể loại lịch triều. Về hình ảnh, ngôn ngữ, một số trờng hợp ông đã tập cổ quá, trở thành sáo rỗng. Nhng số bài nh vậy rất ít. Về sau, Tản Đà đã tìm thấy cho mình những đặc sắc riêng. Cái đặc sắc ấy không chỉ ở sự dung hòa khá mềm dẻo tự nhiên giữa những hình ảnh cổ văn và vật liệu bình dân trong ca dao, cùng tiếng nói thông dụng mà còn ở biệt tài sử dụng ngôn ngữ thần tình, tinh vi. Những ngôn từ rất bình thờng, thiên về ý nghĩa ngữ pháp hơn là chất thơ, song dới ngòi bút tài hoa của Tản Đà trở nên rất giàu khả năng gợi cảm. Ông có tài sử dụng các h từ, điệp ngữ và âm điệu tiết tấu. Trong bài "Nhớ bạn sông Thơng": "Ngồi buồn nhớ bạn sông Thơng.
Nhớ ai ta nhớ nhng đờng thời xa. Ước ao Thơng với sông Đà. Ta buông chiếc lá nên mà rợu thơ. Không đi để những ai chờ, Mà ta thơ rợu bây giờ với ai"... Các
"mà" đặc biệt đợc đa lên đầu câu: "Chẳng về xếp nếp trong buồng cửi. Mà đứng
bơ phờ ngọn gió đông". Trong thơ ông, từ ngữ hoặc tinh tế, nhẹ nhàng hoặc táo
bạo, gợi ấn tợng thực sâu sắc mạnh mẽ: trắng phau, xanh rì, tối mò, buồn teo, lật
đật chồng, ham, mó... Ngoài ra, Tản Đà còn sử dụng những từ ngữ, hình ảnh
phảng phất phong cách của các nhà nho tài tử trớc đó. Đây là những vần điệu vịnh cảnh chùa Hơng mang hơi hớng giọng điệu Bà chúa thơ nôm:
Nớc trôi ngòi biếc trong trong vắt Đá hỏm hang đen tối tối mò Chốn ấy muốn chơi còn mỏi gối Phàm trần cha biết nhắn nhe cho...
(Chơi chùa Hơng Tích)
Hay là cách dùng từ đậm chất Tú Xơng: Thối om sọt phẩn nhiều cô gánh,“
Tanh ngắt hơi đồng lắm cậu yêu”. Cũng nh các nhà nho tài tử cùng giai đoạn, Tản
Đà chú trọng cách cấu trúc ngôn ngữ khác bình thờng nhằm gợi cảm giác mạnh. Đó là lối đảo ngữ. Nếu Chu Mạnh Trinh vận dụng cách nói: "Thỏ thẻ rừng mai
chim cúng trái. Lững lờ khe yến cá nghe kinh , ” Tú Xơng nhấn mạnh: "Lôi thôi sĩ
tử vai đeo lọ, ậm ọe quan trờng miệng thét loa; Lọng cắm rợp trời quan sứ đến; Váy lê quét đất mụ đầm ra" (Lễ Xớng danh khoa Đinh Dậu), thì Tản Đà rất phong
tình: "Lơ thơ hàng phố mơi nhà đỏ. Phấp phới cô nàng chiếc váy xanh" (Chơi
Hòa Bình), "Xôn xao bay rối đàn con bớm. Đủng đỉnh bơi xa một chiếc thuyền" (Hoa Sen nở trớc nhát đầm), "Đủng đỉnh ghe nan dòng Hát thủy, phất phơ tà áo ngọn Đông phong" (Xem cô chài đánh cá)... Cùng cách kết hợp đặc biệt ấy là một
hệ thống ngôn từ nghệ thuật tình tứ, gợi cảm, phóng túng. Nó làm nên vẻ đẹp tự nhiên mà quyến rũ trong thơ ca ngời thi sĩ núi Tản sông Đà.
Với cốt cách tài tử sâu đậm, các nhà nho tài tử giai đoạn "cuối mùa" đã tìm đến ngôn từ nghệ thuật tài hoa, phóng khoáng, phong tình có phần tự do và ngang tàng. Sức gợi ở những từ ngữ đó rất mạnh. Họ muốn đem lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy sức sống cho ngôn ngữ, trái với sự gò bó, ớc lệ sáo rỗng của văn ch- ơng bác học (chịu ảnh hởng sâu sắc ngôn từ văn học Trung Quốc). Lớp ngôn từ ấy hầu hết đều là tiếng nói nhật dụng, song đợc các tác giả trau chuốt, sử dụng một cách thần tình làm cho nó đầy tính nghệ thuật và giàu sức biểu cảm.
Thứ hai, ngôn ngữ sắc, mạnh, tinh tế giàu khả năng miêu tả.
Bên cạnh ngôn từ mợt mà, tinh tế thì nhà nho tài tử sử dụng lớp từ ngữ gây ấn tợng mạnh để miêu tả cảnh vật cũng nh các sắc thái, cung bậc tâm trạng con ngời. Nhìn chung, ngôn ngữ ấy giàu sức khơi gợi, thể hiện tài "nhả ngọc phun châu" của loại hình tác giả này. Trong thơ văn của họ, ngời đọc bắt gặp khá nhiều từ ngữ, câu thơ gợi tả sinh động, giàu chất hội họa. Để tạo nên một thứ ngôn ngữ mang đậm
dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà nho tài tử nh vậy, các tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật ngôn ngữ.
Trớc hết là cách dùng ngôn ngữ màu sắc. Hiện lên qua thơ ca của kiểu tác giả này là bức tranh sinh động về thiên nhiên, cuộc đời, tâm trạng với nhiều sắc thái khác nhau. Vì vậy, lớp ngôn ngữ chỉ màu sắc xuất hiện nhiều. Loại từ thờng đợc dùng là tính từ. Có thể nói, tính từ là loại từ có tính dân tộc cao, và khả năng gợi tả lớn. Trên con đờng tìm về truyền thống dân tộc, các nhà nho tài tử đã khai thác u thế của loại từ này. Kể cả ba bài thơ về chùa Hơng, viết theo thể hát nói và lục bát bằng chữ Nôm lẫn các tác phẩm văn thơ khác viết theo thể Phú cổ, Đờng luật bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm, ngòi bút của nhà thơ đều phóng khoáng, thanh nhã với nhiều hình ảnh thần tiên,thơ mộng gợi nhiều tởng tợng thú vị. Những bức tranh đ- ợc tạo nên bằng thơ thờng đẹp rực rỡ, hài hòa âm thanh, màu sắc. Ngôn ngữ nghệ thuật của ông giàu chất hội họa, đó là sở trờng của tác giả. Độc giả bắt gặp ở thơ ông nhiều từ chỉ màu sắc. Ngay các sáng tác bằng chữ Hán vốn cô đọng, súc tích song vẫn đậm sắc màu. Quá Cổ Loa yết Mỵ Châu miếu đề bích là bức tranh đẹp nhng buồn về quá khứ và lịch sử của dân tộc. Các tính từ: trờng trảo, minh châu,
hoang bi, cổ mộc, bích hải, thanh thiên, tịnh mịch, âm âm... vừa gợi màu sắc cảnh
vật, vừa tạo màu nỗi lòng, tâm trạng trong niềm hoài cổ. Đặc biệt, bài thơ ca ngợi cảnh chùa Hơng là những bức họa lung linh, rực rỡ, huyền ảo. Tần số xuất hiện các tính từ chỉ màu sắc dày đặc: long lanh, vàng, trong veo, xanh ngát, hồng, tía,
thắm, sáng choang, tối mò, tròn xoe, bạch, linh quang, xanh ngắt... Tất cả tạo nên
bức tranh thiên nhiên trong sáng, lộng lẫy nh chính hồn thơ tài hoa, lãng mạn của tác giả họ Chu.
Riêng Tú Xơng, nhà thơ hiện thực, trào phúng xuất sắc cuối thế kỷ XIX, cách dùng ngôn ngữ màu sắc càng đậm đặc hơn. Trong thơ Tú Xơng hiện lên bức tranh hiện thực xám xịt, đen tối, lố lăng, lè loẹt. Bức tranh này khác với thơ Chu Mạnh Trinh, song nó vẫn thống nhất trong những thái cực khác nhau của cốt cách ngời tài tử. Ngôn ngữ nghệ thuật Trần Tế Xơng đã thể hiện sinh động thế giới loang lổ ấy. Ngôn ngữ màu sắc của Tú Xơng sắc mạnh, tác động vào thị giác làm cho ngời đọc cảm nhận một cách rõ ràng đối tợng. Tú Xơng rất nhạy cảm và sở trờng trong việc dùng màu đen, tính chất của thứ màu đó đợc tô đậm hơn sắc thái bình thờng. Đen phải là “đen thủi đen thui” “: chí cha chí chát khua dày dép. Đen thủi đen thui cũng lợt là” (xuân), hay “đen kịt”: “Thành thì đen kịt đốc thì lang (phố”
Hàng Song). Tác giả cố tình đẩy nó lên mức độ cao để phản ánh hiện thực đen tối,
loang lổ, để làm nổi bật bản chất đích thực, xấu xa, bỉ ổi của đối tợng phê phán. Tú Xơng cũng thờng dùng tính từ “bạc” (với nghĩa bạc bẽo): “Gơng mắt trông chi buổi bạc tình , cha mẹ thói đời ăn ở bạc .” “ ” Nhiều lúc, nhà thơ không sử dụng trực tiếp từ ngữ chỉ màu sắc nào, nhng bằng sự kết hợp tài tình các con chữ tạo hình,
tạo thanh, ta vẫn thấy toát lên cái màu đen, loang lổ. Tú Xơng cũng hay viết về đêm tối (Đêm dài, Đêm buồn, Dạ hoài ).… Đêm tối với màu đen bao phủ gợi lên sự tăm tối, bế tắc của thời đại, con ngời. Cách sử dụng lớp ngôn từ nghệ thuật chỉ màu sắc của Trần Tế Xơng rất táo bạo. Tác giả không dùng từ chỉ sắc thái trung hòa, mà luôn đem tới một sắc thái mạnh, mức độ biểu hiện cao. Đó chính là kết quả của một cá tính sáng tạo ngang tàng, một bản lĩnh vững vàng mà phóng túng. Nếu ngôn ngữ màu sắc của Chu Mạnh Trinh đẹp trong sáng, rực rỡ; của Tú Xơng xám xịt, loang lổ, bạc bẽo, thì ngôn từ chỉ sắc màu trong thơ Tản Đà là sự kết hợp cách dùng của cả hai tác giả trên. Vốn vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa phong tình vừa bi quan, ngôn ngữ Tản Đà tơng đối đa dạng. Các tính từ chỉ màu sắc mang nhiều sắc thái. Hệ thống các từ: trắng, xanh, vàng, hồng, thắm, biếc… Có nhiều cách kết hợp khác nhau. Mỗi bài thơ là một vẻ, một mức độ của màu, và cũng giống Tú Xơng, Tản Đà ít khi dùng từ chỉ sắc thái trung hòa. Các tính từ màu sắc đều đợc sử dụng ở gam màu mạnh, ấn tợng: trong vắt, trắng phau, xanh rì, sáng
trng, tối mò, đen thủi đen thui… Và nó biểu hiện chủ yếu ở hai phơng diện: miêu
tả cảnh đẹp thiên nhiên, phản ánh hiện thực đau buồn. Hai vấn đề đó cùng nằm trong hệ thống từ chỉ màu sắc giàu khả năng gợi tả. Ngoài ra, thơ văn Tản Đà còn sử dụng nhiều tính từ chỉ màu sắc tâm trạng: thơng, giận, sầu, tơi, ngẩn ngơ, thẹn,
buồn, chán, đau đớn, ngao ngán, gợng vui… Nó thể hiện đợc cái tôi cô đơn, sầu
não của tác giả. Nh vậy, nhà nho tài tử giai đoạn cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đều sử dụng từ ngữ chỉ màu sắc (chủ yếu tính từ) để phản ánh, nhận thức ngoại giới cũng nh nội cảm. Cách dùng từ của họ mang đậm cá tính của cái tôi táo bạo, bản lĩnh song thực lãng mạn, phong tình, đầy sức quyến rũ.
Đồng thời, nghệ thuật dùng từ láy của loại hình tác giả này cũng rất độc đáo. Nó bộc lộ sâu sắc phong cách một loại hình tác giả nói chung, phong cách cá nhân nói riêng. Tiếng Việt giàu đẹp ở nhiều khía cạnh. Trong đó, từ láy là một “đặc sản” dân tộc đáng tự hào. Khả năng gợi tả của nó rất lớn. Nó vừa tạo sự luyến láy song cái quan trọng hơn là giá trị biểu cảm, tạo hình cao. Chu Mạnh Trinh chủ yếu dùng từ láy đôi gợi âm thanh, màu sắc, tạo dáng hình để miêu tả thiên nhiên, cảnh vật: lửng lơ, long lanh, nô nức, bốn bề, bát ngát, mênh mông, mê man, đủng đỉnh,
thăm thẳm, linh lung, lâng lâng, chênh vênh, xôn xao, ngại ngần, thỏ thẻ, thoang thoảng… Từ láy trong thơ ông chiếm một tỷ lệ lớn, mang đậm dấu ấn phong cách
cá nhân. Dơng Khuê cũng sử dụng với số lợng lớn các từ láy đôi: thấm thoắt, chi
chi, cời cời, nói nói, sợng sùng, ái ngại, ngây ngây, dại dại, thấp thoáng, cời cợt, dan díu, nấn ná, chan chứa, lôi thôi, bàng hoàng, tần ngần, thỏ thẻ, sang sảng, kỳ kỳ, quái quái… Hệ thống từ láy này chủ yếu gợi tả tâm trạng, cảm xúc. Thông
qua đó, tác giả ký thác tâm sự sâu xa, kín đáo của mình trớc thời cuộc. Điều đặc biệt ở nhà thơ là có những câu thơ đợc cấu tạo bằng cách ghép toàn các từ láy lại
với nhau: “cời cời, nói nói, sợng sùng (Hồng Hồng, Tuyết Tuyết),” “Năm năm, tháng tháng, ngày ngày. Lần lần, lữa lữa, rày rày, mai mai (Lời hẹn)” . Cấu trúc câu thơ độc đáo nh vậy đạt đợc hiệu quả thẩm mỹ nhất định. Khác hai nhà thơ tài tử trên, sự xuất hiện từ láy trong thơ Tú Xơng nhìn chung không tạo cảm giác nhẹ nhàng, mà thờng gây ấn tợng mạnh. Đó là những từ láy đôi: xì xèo, eo óc, đì đẹt...