Nh luận văn đã tìm hiểu, các tác giả nhà nho tài tử giai đoạn "cuối mùa" đều sáng tác bằng cả hai hệ thống thể loại: vay mợn (chủ yếu từ Trung Quốc), và dân tộc. Hầu nh ở thể loại nào họ cũng chứng tỏ khả năng thơ ca vững vàng của mình. Các thể đợc kiểu tác giả này sẽ sử dụng nhiều là: thơ Đờng luật, thơ Cổ phong, thơ Lục hát và thể Hát nói. Nh vậy, xu hớng chung, phổ biến của nhà nho tài tử cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX là họ đều chủ yếu tìm đến những thể loại tơng đối phóng khoáng trong cách thể hiện. Riêng đối với thể thơ Đờng luật, bên cạnh việc tuân theo quy định chặt chẽ của nó, các nhà thơ đã có những phá cách hoặc sử dụng linh hoạt, sinh động. Họ chủ trơng đa thơ Đờng luật đến gần với cuộc sống bộn bề, ở một số trờng hợp các tác giả cố tình biến cách làm cho nó linh động, phóng túng. Thể cổ phong đợc nhà nho tài tử tận dụng tính chất khá tự do, không hạn định số câu, niêm luật để thể hiện những nội dung đa dạng, và xúc cảm phong
phú một cách thoải mái. Đặc biệt, loại hình tác giả nhà nho tài tử "cuối mùa" sáng tác nhiều bằng thể lục bát, hát nói. Họ có ý thức cao khi tìm về các thể loại dân tộc, khai thác triệt để khả năng biểu hiện của nó, khiến các tác phẩm viết theo thể loại dân tộc đạt đến trình độ cổ điển. Nhìn chung, thể lục bát, hát nói đến đây trở nên mợt mà, tinh tế, uyển chuyển hơn trớc. Ngoài những thi phẩm đạt đợc đỉnh cao nghệ thuật ở sự mẫu mực, thì số lợng tác phẩm phá cách, biến thể, phóng khoáng t- ơng đối nhiều. ở phơng diện nào, các tác giả cũng có đóng góp đáng kể. Mỗi tác giả một phong cách, song vai trò của họ đối với sự phát triển văn học là rất lớn. Về mặt hình thức thể loại, họ đã góp phần thúc đẩy mạnh sự phát triển của thơ ca dân tộc từ trung đại sang hiện đại. Có thể nói, trong loại hình tác giả này, Tản Đà là ngời có vai trò lớn nhất. Ông sử dụng một cách thành công các thể loại thơ truyền thống, cũng nh đã có sự đổi mới, cách tân làm cho nó mới mẻ. Có lẽ cho đến nay, cha có nhà thơ nào vận dụng đợc đầy đủ hình thức thơ ca dân tộc nh Tản Đà. Ông sáng tác bằng thể lục bát, song thất lụcbát, hát nói, ca dao và đủ các loại dân ca, ca khúc (ca xẩm, ca lý, ca cổ bản, nam bằng...). Hơn quá bán số thi ca của Tản Đà làm theo những thể loại thấm đậm hồn dân tộc.
Trong một số trờng hợp với tài năng của mình, Tản Đà đã vận dụng một cách linh hoạt và có sáng tạo các thể thơ ca dân tộc. Những câu lục bát trong trẻo, thiết tha, những bài hát nói tự nhiên và thanh thoát, những sự tìm tòi kết hợp giữa những làn điệu của từ khúc và làn điệu của thơ ca dân tộc đã đem lại cho hình thức thơ của Tản Đà màu sắc dân tộc. Sáng tác của Tản Đà có thể đ- ợc xem nh những dấu hiệu báo trớc sự thay đổi và cải cách trong thơ ca [39, tr72]
Sau Nguyễn Du, Tản Đà có lẽ là nhà thơ lục bát đặc sắc nhất. Các sáng tác bằng thể lục bát của ông rất độc đáo, vừa đậm chất ca dao, dân ca, lại mang rõ đặc trng phong cách cá nhân. Tản Đà làm cho các thể lục bát, song thất có nhiều cách chuyển giọng, ngắt câu, nhạc điệu nhờ đó thành phong phú. Tác giả còn viết những bài hát sẩm, những bài lý, những loại ca khúc dân gian mà trớc đó cha có tác giả nào dụng công trau chuốt về mặt nghệ thuật. Nhờ nắm đợc những nét tinh hoa của dân ca: tình tứ, duyên dáng, tinh nghịch...tác giả đã giữ đợc cái thần thể loại, làm cho các bài lý, phong dao... đạt đến nghệ thuật cao nh vậy. "Con đờng khai thác phong dao và ca khúc của ông để lại nhiều kinh nghiệm cho các nhà thơ lớp sau" [43, tr205]. Với thể loại hát nói, nối tiếp các nhà nho trớc đó, ông đa thể hát nói lên trình độ cao hơn với những bài đạt đến chuẩn mực và những bài phá cách, biến thể phóng túng, tài hoa. Cùng các tác giả đồng loại hình,trong thể hát nói, Tản Đà góp phần thúc đẩy sự xuất hiện của thể thơ mới 8 chữ, nh nhiều ngời nhận xét: "thơ hát nói đem lại chất văn xuôi trong nhãn quan ngôn ngữ và điệu thơ, và toàn bộ những đặc điểm ấy có tác động tới sự đổi mới của thơ Việt Nam nh ai nấy đều biết." [32, tr545]. Đặc sắc của Tản Đà có lẽ cốt yếu ở một sự dung hòa
khá mềm dẻo tự nhiên giữa những hình ảnh cổ văn và vật liệu bình dân trong ca dao cùng tiếng nói nhật dụng. Song, có lẽ cống hiến đáng kể nhất của Tản Đà là ông đã thổi vào thơ Việt đầu thế kỷ XX luồng sinh khí mới mẻ,tơi tắn của tâm hồn Việt Nam. Với Tản Đà, thơ ca không thể giữ nguyên âm điệu cũ kỹ. Một sự xao động bên trong nhất thiết sẽ phải biểu hiện ra ngoài bằng một sự rạn vỡ khuôn khổ cũ. Ông đã sáng tác nhiều bài thơ "phá cách vứt điệu luật", có dáng vẻ khá gần các bài thơ mới. Năm 1932, Thơ mới mới chính thức đợc "trình chánh giữa làng thơ", nhng trớc đó hàng chục năm, Tản Đà đã lặng lẽ sáng tác nhiều bài gần Thơ mới rồi: Hoa rụng, Còn chơi, Non xanh xanh, Cảm thu tiễn thu... Ông nói: "Những điệu thơ đó thật sự tôi đặt ra, không theo niêm luật ở đâu hết,duy tôi không gọi nó là "Thơ mới mà thôi"”. Tản Đà là chiếc cầu nối hai thời đại văn học trung đại và hiện đại.
Nói tóm lại, Tản Đà, đại biểu cuối cùng của loại hình tác giả nhà nho tài tử đã có sự đong góp rất lớn cho nền văn học nớc nhà. Đó không chỉ là đóng góp mang tính cá nhân, mà còn là sự đóng góp có tính chất loại hình.