Bản chất của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 62 - 70)

nửa sau thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Trong hoàn cảnh đất nớc bại vong, xã hội đổ vỡ, đạo nghĩa cơng thờng đảo ngợc, nhà nho tài tử dẫu ít hay nhiều đều mang nỗi đau. Các nhà nho tài tử ấy sống và sáng tác trong môi trờng đô thị chuyển lên thành thị, tuy nhiên phần nhà nho chủ đạo, vốn là cái gốc rễ, đã hãm họ vào thế "bớc đờng cùng", t tởng trở nên lạc hậu trong môi trờng sống mới. Buồn cái chung, sầu cái riêng, tất cả lắng sâu và thoát ra man mác trong thi ca. Cái tôi của ngời tài tử thực sự rơi vào bi kịch. Có thể nói, sáng tác của họ từ Chu Mạnh Trinh đến Dơng Khuê, Dơng Lâm đều cho thấy một cái tôi có nhiều tâm sự, nỗi lòng u uẩn đợc gửi gắm kín đáo qua các tác phẩm. Đặc biệt với hiện tợng Trần Tế Xơng và Tản Đà, bi kịch cái tôi đợc thể hiện rất rõ. Tú Xơng trớc hết là một nhà nho, một trí thức phong kiến có chí tiến thủ bằng con đờng khoa cử. Nhng ông đã tám lần đi thi mà chỉ đậu cái tú tài "giữa năm giáp

ngọ". Chuyện thi cử đã trở thành nỗi đau in đậm dấu ấn trong thơ Tú Xơng. Kết

cục của những cuộc thi chỉ là "thi không ăn ớt thế mà cay". Với mảng đề tài này, tác giả vừa than, vừa diễu, vừa chửi trong tâm trạng dày vò, để rồi có lúc không kìm nổi mình, ông đã văng tục: “Thi thế mà cũng thi. ới khỉ là khỉ” (Than sự thi). Bi kịch của cả một đời ngời theo đuổi việc thi cử mà không hề đạt đúng là "đau

quá đòn hằn, rát hơn lửa bỏng". Muốn khẳng định vị trí của mình trong xã hội,

song vào thời đại bấy giờ ông không có chỗ đứng nào. Quay trở về gia đình, Tú X- ơng cũng chỉ là một ngời chồng, ngời cha vô tích sự. Cái nghèo hành hạ tác giả cả về tinh thần cũng nh vật chất. Những vần thơ chua chát về gia cảnh đồng thời là những vần thơ "thú tội" đầy bi kịch về ý thức trách nhiệm của ông đối với gia đình. Tú Xơng tự nhận là một "thứ con đặc biệt" của vợ, phải để vợ bơn chải nuôi mình, xem mình là quan nhng lại là "quan tại gia" , "ăn lơng vợ". Bên cạnh đó, vốn là ngời rất có ý thức về tài năng văn chơng cũng nh ý thức nghiêm túc về việc sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nhng trong tấn bi - hài kịch lịch sử của Việt Nam vào giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX thì cái tôi sáng tạo Tú Xơng thực sự đã rơi vào bi kịch. Tú Xơng muốn sáng tạo, song trớ trêu thay "muốn bỏ văn chơng học

võ biền". Bi kịch cá nhân ấy lại tồn tại trong một xã hội nhiễu nhơng, bát nháo, vô

luân, vô đạo nên nỗi đau của tác giả càng cao hơn. Chứng kiến bức tranh xám xịt, đau buồn của xã hội thực dân - nửa phong kiến, nhà thơ rất đau xót. Nếu ở cùng thời Nguyễn Khuyến mang tâm lý thất bại của giai cấp mình và lui về ẩn dật, thì Tú Xơng không ẩn dật, không đứng ngoài đời, là ngời trong cuộc nhng lại không có chỗ đứng nào trong xã hội mới đang hình thành. Cái tôi ấy có ý nghĩa điển hình cho số phận, cuộc đời của một bộ phận trí thức nho sỹ trong cơn vận hạn của đất n- ớc, trong cuộc đổi thay của thế cuộc vào những năm cuối thế kỷ XIX. Trong cuộc giao tranh của lịch sử, họ là những ngời bơ vơ, lạc lõng, không chỗ bấu víu. Quá khứ đã bị vùi lấp, hiện tại thì thất vọng não nề, tơng lai mịt mù, Tú Xơng tuyệt vọng. Sang đầu thế kỷ XIX, sống trong xã hội t sản. Tản Đà không thể nhập cuộc

đợc. Tuy bớc vào đời với bao mộng tởng đẹp đẽ, song va chạm với thực tại nghiệt ngã, các ảo tởng dần tan vỡ. Văn minh t sản đòi hỏi ở ông nhiều cái xa lạ mà ông không có. Tản Đà vẫn là một nhà nho, một nhà nho ít thanh thản. Phẩm chất "tài", "tình" trở nên lạc hậu trớc thời cuộc mới. Tác giả mu một sự nghiệp cá nhân, theo cách riêng của ngời tài tử. Nhng nó lạc điệu không thể thành. Thời gian về sau: ý chí mòn mỏi, sức lực tiêu hao, phần chân nho lấn át với phần tài tử. Cuối cùng nhân sinh quan nhà nho chính thống thắng thế, ngời tài tử xuôi chiều, dẫn Tản Đà đến tàn cục bi đát. Cho đến cuối đời ông chợt thấy:“Bụi nhờn mặt trắng, da đen sạm. Tuyết nhuộm đầu xanh, tóc bạc phơ (Thơ thẩn).” Càng ngày Tản Đà càng thấy mình lạc lõng giữa văn minh đô thị, xã hội đồng tiền đợc trọng vọng khiến ngời tài tử trải mọi chiều khốn đốn. Thực tế làm ông đau lòng, đời sống nhà văn cũng làm ông hết chờ đợi ở văn minh t sản. Quanh năm lo ăn, lo mặc và lo nợ, cái nghèo từng vít Tú Xơng xuống sát đất, thì đối với Tản Đà nó là một ám ảnh xót xa. Ông xem văn chơng là nghề để kiếm sống, nhng giá trị của nó giờ trở nên rẻ rúng: "văn chơng hạ giới rẻ nh bèo". Trong bài Hầu Trời, tác giả đã trình bày đầy đủ nỗi cơ cực của một văn sỹ. ở Tản Đà hội tụ đầy đủ bi kịch, bi kịch cá nhân (công danh, lý tởng, tình yêu, cuộc sống...) và bi kịch xã hội. Nhà thơ không những suốt đời bị chìm đắm trong một giấc mơ mà còn luôn thấy lẻ loi, lạc lõng, trĩu nặng vì xót xa, thất bại. Nó dẫn tác giả đến chỗ chán đời:

Ngẫm nghìn xa ai tài hoa, ai tiết liệt, ai đài trang Cùng một giấc mơ màng trong vũ trụ

Đời đáng chán biết thôi là đủ Sự chán đời xin nhủ lại tri âm.

(Đời đáng chán)

Sáng tác của ông cho thấy một cái tôi cô đơn, sầu não, bi kịch cá nhân khiến thơ tác giả buồn thảm.

Cái buồn thảm của thơ Tản Đà, xét về toàn thể là cái buồn thảm của một cơn tàn tạ còn hấp hối. Tiên sinh là một phần tử của giai cấp quý tộc ở thời kỳ sắp trục đổ... vận mệnh của giai cấp quý tộc Việt Nam, lúc sắp biến thành cát bụi, đòi hỏi một thi sỹ, thi sỹ của nó. Nó đã tìm thấy thi sỹ quý báu ấy ở Tản Đà [66, tr189,190].

Thứ hai là cái tôi giải thoát.

Phản ứng chung của ngời tài tử khi va chạm với thực tế khắc nghiệt của xã hội là thờng tìm đến những lối giải thoát, "cũng không phải là những tôn giáo truyền thống, mà là tôn giáo riêng, triết lý riêng" nhân sinh bất hành lạc, thiên tuế diện vi thơng", "nhân sinh quý thích chí" đến với "cầm, kỳ, thi tửu". Vì vậy, cái tôi giải thoát là bản chất chung của các tác giả nhà nho tài tử. Có nhiều con đờng để họ giải thoát. Chu Mạnh Trinh hớng về thiên nhiên huyền ảo, mang đậm màu sắc

tôn giáo. Ngời lữ hành Chu Mạnh Trinh khi tới Hơng Tích đã lắng lòng "niệm Phật" vừa tởng nhớ ngời xa, vừa giải thoát mọi vớng bận trong lòng. Từ đó mà "càng trông phong cảnh càng yêu". Cái tôi tác giả với "một thuyền đàn sách lng

bầu gió trăng", với "túi thơ đủng đỉnh" khẳng định rằng thơ văn, vui thú dạo chơi

non nớc chính là nguồn vui. Nhà thơ muốn thoát ly thực tại để trở về với quá khứ trong những huyền thoại. Nỗi niềm hoài cổ "Hùng phong do ức cố tớng quân"

(khí thế anh hùng còn nhớ tớng quân xa) hay lòng tự hào trớc cảnh đẹp của "nơi

động thẳm đất lành", nơi "thánh thần hiển hiện anh linh" là con đờng giải thoát khỏi thực tại bế tắc, là chỗ dựa cho một hồn thơ lãng mạn. Dơng Khuê, Dơng Lâm cũng hoà mình vào tiếng "tom", tiếng "chát", vào tiếng hát của những ả đào trong các bài ca trù. Họ tìm thấy ở đó phơng tiện để thoả mãn thú văn chơng và gửi gắm tâm tự. Ta còn bắt gặp hình ảnh cái tôi tác giả với triết lý sống: R“ ợu một bầu, thơ ngâm một túi. Góp gió trăng làm bạn với non sông” (Chơi trăng - Dơng Khuê).

Rợu, thơ, phiêu du cùng "gió trăng", "làm bạn với non sông" vẫn là con đờng quen thuộc mà ngời tài tử thờng đi. Đặc biệt đối với những tác giả thuộc khuynh hớng lãng mạn, đó là cảnh hữu hiệu để họ giải thoát bế tắc. Còn đối với Tú Xơng, một nhà thơ xuất sắc nhất của thơ hiện thực cuối thế kỷ XIX, để giải thoát bi kịch đã cố tìm đến niềm lạc quan : "Cứ vui tràn khi hát khi ngâm" (Bần nhi lạc). Tác giả tìm lối thoát gợng gạo trong nếp sống mới, tự cho mình là biết sống hơn ngời. Nhà thơ đã dùng tiếng cời tự trào để giải thoát cho mình, tự khẳng định nhân cách mình, tạo thành một thế cân bằng mới. Tác giả đã Tự cời mình:

Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ Rợu chè trai gái đủ tam khoanh Thế mà vẫn nghĩ rằng ta giỏi Cứ việc ăn chơi, chẳng học hành.

"Rõ ràng nhà thơ tự giễu mình, vẽ ra toàn là các tật xấu... nhng đồng thời xét trên một ý nghĩa nào đó, đấy không phải là các tật hoàn toàn xấu cả ... đó là cuộc sống ngoài quyền môn, không luồn cúi tự do" [59, tr365]. Cách sống khác ngời, phản ứng lại xã hội của chú Mán thể hiện kiểu sống phi nho gia của Tú Xơng. Đó là triết lý sống của một kẻ không chịu nhập và dòng đời ô trọc. Cùng với những ngời đi trớc, tiếng cời tự trào của Tú Xơng và qua kiểu tác giả phi nho gia, thể hiện một Tú Xơng với nụ cời giải thoát cá nhân và tự khẳng định mình. Có thể coi đây là bớc cách tân mới trong việc xây dựng hình tợng tác giả theo hớng phi lý t- ởng hoá. Đầu thế kỷ XX, Tản Đà xuất hiện và trở thành tên tuổi tiêu biểu cho văn học giao thời. Ông hiện diện với t cách một nhà thơ lãng mạn, nhng cũng nh các nhà thơ lớn của văn học dân tộc. Thơ văn Tản Đà có đủ các yếu tố: lãng mạn, hiện thực, hài hớc châm biếm. ở bộ phận thơ văn lãng mạn, cái tôi giải thoát đợc bộc lộ rõ. Tản Đà có những yếu tố thoát ly trong t tởng vì chán đời. Ông xem cuộc đời

nh một "giấc mộng lớn" và muốn lánh xa cõi trần đầy bụi bặm (Muốn làm thằng

Cuội). Tản Đà với Giấc mộng con đã tìm cách thoát ly cuộc sống nghèo nàn tù

túng, giải thoát cho tâm hồn bằng mộng tởng, cho ớc vọng đợc chắp cánh bay cao. Thi nhân đã lên trời để đợc "Hầu Trời" gặp các ngời đẹp, đợc chu du khắp nơi. Vì chán đời mà tác giả đã tìm đến cuộc sống hởng lạc với thú rợu, thơ, tình và thiên nhiên. Cũng nằm trong quy luật chung của ngời tài tử, khi gặp cảnh ngộ cùng quẫn họ thờng hớng về triết học Trang Chu: coi cuộc đời là mộng ảo, ca tụng lối sống "nhân sinh qúy thích chí". Tản Đà coi cuộc đời là nơi ở trọ, nhng không thoát tục. Tuy tìm cách giải thoát song hồn thơ Tản Đà vẫn nặng lòng với thế cuộc.

Thứ ba là cái tôi ngông, không chịu bó mình trong khuôn khổ.

Phong cách sống ngông nghênh, ngang tàng đã có trong văn chơng của các nhà nho tài tử trớc đó. Cách nói thách thức "Trong triều ai ngất ngởng nh ông" khẳng định cái ngông của Nguyễn Công Trứ - một nhà nho tài tử khi vào chốn Phật mà vẫn "Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì". Sau Hồ Xuân Hơng, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát... các nhà nho tài tử "Cuối mùa" vẫn tiếp tục khẳng định cái tôi ngông của mình, song ở mức độ mới hơn. Có thể nói rằng, bản chất cái tôi ngông phần nào đó là kết quả của phẩm chất cũng nh quan niệm sống, lối sống của ngời tài tử. Họ muốn khẳng định con ngời cá nhân, muốn giải phóng năng lực con ngời và vơn tới các nhu cầu thế tục. Quan niệm sống chật hẹp, khuôn khổ của Nho giáo không trói buộc đợc tâm hồn, đôi chân của nhà nho tài tử. Họ phá phách, a nổi loạn và sống khác nhà nho hành đạo cũng nh nhà nho ẩn dật. Chính xã hội phong kiến quá lễ nghi, chặt chẽ sinh ra cái tật "ngông", đẻ ra những hồn thơ phóng túng nhất. Trong chế độ thực dân nửa phong kiến, loại hình tác giả này đã sống một cuộc sống tự do của riêng mình. Cách sống ấy vừa khẳng định cái tôi ngông, vừa để phản ứng lại xã hội đen tối. Chu Mạnh Trinh, Dơng Khuê, Dơng Lâm tuy làm quan to nhng cách sống của họ lại rất phóng khoáng, lãng mạn. Họ đắm chìm vào cảnh đẹp non sông đất nớc, vui với rợu với thơ và mơ về hình bóng các giai nhân mà không sợ bất cứ sự ràng buộc nào. Còn Tú Xơng đã đi ngợc lại truyền thống thơ ngôn chí, là thơ làm ra để khẳng định cái chí hớng, lý tởng của mình. ở thời Tú Xơng, cái chí cũ đã mất thiêng mà chí mới cha rõ. Bi kịch, bế tắc và tác giả đi tìm giải thoát trong lối sống chơi bời, ngông nghênh “Nay Hàng Thao, mai phố mới”, “Sáng Tràng Lạc, tối Viễn Lai". Tác giả không hề giấu diếm tật xấu mà còn thích phô trơng. ông ngạo nghễ làm một chú Mán phản ứng, đối nghịch với xã hội và cao tiếng khẳng định tài năng văn chơng của mình. Tất cả những cái xấu xa, bẩn thỉu của đời sống đợc tác giả nói một cách thành thực, thấm thía nhất. Thơ văn ông hiện lên hình tợng cái tôi ngông, dám nói toạc những điều mà ngời đời không dám nói, không chịu trói buộc. Song nếu cái "ngông" của các nhà nho tài tử trớc Tú Xơng ít nhiều mang sắc thái triết lý, ít nhiều mang dáng dấp

ngang tàng, phóng khoáng thì ở thời Tú Xơng, cái "ngông" không còn mang bóng dáng khí phách mà trở nên buông tuồng, suồng sã, mang tính chất thị dân. Do đó, đây nh là bớc cách tân trong việc xây dựng hình tợng tác giả phi nho gia. Đến đầu thế kỷ XX, nối tiếp Tú Xơng, Tản Đà đa cái tôi cá nhân thách thức với khuôn khổ. Tản Đà tự nhận mình có tính "ngông": "Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu. Đày

xuống hạ giới về tội ngông" (Hầu Trời). "Ngông" là bản lĩnh của Tản Đà. Chính

cái gọi là "ngông" ấy tạo cho thơ văn ông cái độc đáo. Nhà thơ xem đời mình nh một cuộc chơi. "Với Tản Đà, với con ngời có bốn phơng là nhà, với kẻ đã mang "túi thơ" đi khắp trong thiên hạ, với kẻ dám mang cái ngông của mình thách thức cả với núi sông, phải chăng cuộc đời này chỉ là một cuộc dạo chơi không giới hạn"[65, tr330]. Trong cuộc chơi đó, Tản Đà không biết lùi bớc bao giờ, và đã sống trọn vẹn cái say ngạo mạn, thách thức. ở bất cứ trờng hợp nào, tác giả cũng thể hiện hình ảnh một con ngời ngất ngởng rong chơi trong trời đất, trong cuộc đời và ngay cả trong thơ của mình. Con ngời ấy chu du khắp nơi, mơ đợc lên cung trăng vui vầy cùng chị Hằng, thậm chí cả lên "Hầu Trời", thoát ly lên trời, đọc thơ cho trời nghe, xng danh với trời. Điều ấy chứng tỏ cái bản ngã ngông nghênh đã có sự phát triển hơn các tác giả trớc đó. Tản Đà ngông nghênh khi tự khẳng định.

Bởi ông hay quá, ông không đỗ. Không đỗ, ông càng tốt bộ ngông .

“ ” Cái tôi

ngông là biểu hiện nhất quán trong các tác phẩm. Tác giả luôn có ý thức khẳng định nó, chỉ đến lúc đã gần 49 tuổi, ở bài thơ Tiễn ông công lên chầu trời, qua "hai chục năm d cảnh khốn cùng", cuối cùng Tản Đà xót xa:“Ngày xanh nh ngựa, đầu xanh bạc. Chán cả giang hồ, hết cả ngông! . ” Cái tôi ngông là biểu hiện độc đáo, sắc cạnh bản ngã của các nhà nho tài tử giai đoạn "cuối mùa". Kế thừa truyền thống văn học dân tộc và phát triển lên với sắc thái mới trong hoàn cảnh xã hội

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 62 - 70)