Những biểu hiện đa dạng của giọng điệu

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 87 - 96)

Từ âm hởng chung ấy, giọng điệu của kiểu tác giả nhà nho tài tử nửa sau XIX - đầu XX có nhiều biểu hiện đa dạng.

Thứ nhất là giọng trào lộng - phê phán.

Tiêu biểu cho loại giọng điệu này là sáng tác của Tú Xơng và Tản Đà. Tú X- ơng đợc mệnh danh là nhà thơ hiện thực trào phúng xuất sắc nhất cuối thế kỷ XIX. Với một tài năng sắc sảo, nhạy bén đối với những biến động của cuộc sống, một chỗ đứng xuất phát từ cảnh ngộ cá nhân đối lập với xã hội, tất cả đã làm nên cái độc đáo trong thơ Tú Xơng. Tú Xơng có một khả năng trào phúng rất thần tình. T- ơng ứng với điều đó là một giọng điệu trào phúng sắc, đanh, nhiều cung bậc, tiết

tấu. Trớc tiếng cời sắc nhọn của ông, mọi kẻ thù đều bị hạ bệ. Ông chửi thẳng vào đối tợng, cời mạnh thành từng trận để giết chết đối tợng. Trớc những trò lố bịch của cuộc đời, Tú Xơng đã phải cời, cời cay đắng, cời chua chát, cời khinh bạc, bốp chát. Giọng thơ ông gay gắt, dữ dội, cay độc: "Ngớ ngẩn đi xia may vớ đợc. Phen

này ắt hẳn kiếm ăn to" (Ông Cò). Tiếng cời mà Tú Xơng ném thẳng vào bọn quan

lại thực dân, bọn quan lại phong kiến là tiếng cời đả kích sâu cay. Giọng điệu ở đây vừa gay gắt, vừa xót xa: “Lọng cắm rợp trời, quan sứ đến,Váy lê quét đất, mụ

đầm ra (Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu).Những trờng hợp đó, Trần Tế Xơng th-

ờng rất độc địa, ông không ngại ngần mà tung hê tất cả. Trong thơ Tú Xơng, có cái cời không phát ra thành tiếng, không lộ ở chữ, ở lời mà lẫn vào sự kiện (Năm mới

chúc nhau). ở đó giọng điệu trào phúng rất kín đáo, thâm thúy. Có cái cời theo kiểu lấp lửng, có cái cời nằm ngay trong nỗi sầu tủi, và cời đến đâu nh héo đến đấy. Trong mảng thơ "tự trào", tiếng cời của Tú Xơng pha nớc mắt, nhiều lúc nh c- ời gằn, cời phá lên có chút gì khinh bạc. Giọng điệu ở những bài thơ nh thế đều ngang tàng, thách thức chen lẫn chút chua cay. Khi viết về vợ, nụ cời của Tú Xơng lại hiền hậu, đáng yêu. ở đó trào lộng đợc dùng đúng ý nghĩa: cời đùa, cời vui. Nếu Nguyễn Khuyến điển hình cho nhà nho mẫu mực, có nụ cời châm biếm chua cay, thâm trầm, kín đáo, thì Tú Xơng điển hình cho nhà nho thất thế, "phá phách" có tiếng cời cay độc, sắc lạnh, hiểm ác, cời từng trận mãnh liệt nhằm đánh thẳng vào đối tợng, "hạ gục nhanh, tiêu diệt gọn". Vì vậy, tuy tiếng cời có lắm cung bậc nhng nổi trội nhất vẫn là giọng trào phúng gay gắt, độc địa.

Sau Trần Tế Xơng, Tản Đà xuất hiện trong lịch sử văn học nh là nhà thơ lãng mạn trữ tình, nhà thơ hiện thực và hài hớc châm biếm. Một mảng thơ văn không nhỏ của ông mang đậm cảm hứng trào lộng- phê phán. Sống trong một xã hội lố lăng bày ra lắm tấn tuồng bi hài, nên nhà thơ cũng lại ngả sang trào phúng. Giọng điệu trào phúng ở Tản Đà có nhiều cung bậc. Nhng, nhìn chung, nếu cái cời Tú X- ơng gay gắt, độc địa, sắc lạnh thì Tản Đà lại cời mỉm, nụ cời nhẹ nhàng, đôn hậu, trách móc mà mỉa mai:

Hỡi cô yếm trắng kia là

Chồng cô, cô bỏ ở nhà, đi chơi Thế gian chẳng có ai cời

Trong trăng có chú cuội ngồi nhe răng! (Phong dao)

Có lúc nhà thơ nói một cách hóm hỉnh: “Ước sao tháng tháng sẵn tiền, Tiền

nhà cứ tháng ta liền đóng ngay... (Ngẫu hứng).” Cũng nh Tú Xơng,trớc hiện tợng lấy Tây vì tiền, Tản Đà chế giễu không thơng xót bằng cách diễn đạt đậm phong cách cá nhân, có lúc chế giễu bằng cách nói trào lộng, hài hớc (Phong thi). Trớc tình cảnh đồng tiền làm đảo lộn hết mọi giá trị, biến tài sắc thành hàng hóa mua

bán, ông đã xót xa mà mỉa mai "Cô kia đen thủi đen thùi, Phấn đổ vô hồi cái má

vẫn đen". Tản Đà trách móc ngời tham tiền bẩn thỉu bằng giọng điệu lạnh lùng,

mỉa mai: "Thối om sọt phẩm nhiều cô gánh! Tanh ngắt hơi đồng lắm cậu yêu". Có một thực tế, dù trào phúng song Tản Đà không thực quyết liệt, dừ dằn nh Tú X- ơng. Một phần là do cốt cách nhà nho tài tử, do phẩm chất cá nhân con ngời tác giả, một phần là do ông làm báo, luật lệ của thực dân, nhất là lỡi kéo điểm duyệt treo ngay trên đầu, nên mũi tên trào phúng không dám hớng lên trực diện. “Thành ra ông chỉ còn xoay nụ cời ra chỗ thế tình muôn thủa hay xoay vào chính mình, đem cái tôi hẩm hiu thất bại, đôi lúc ngông ngênh khoác lác, làm một đối tợng để bỡn cợt cho độc giả mua báo cời chơi” [56, tr134]. Trong thơ “tự trào”, giọng điệu trào lộng của ông thực xót xa, cời mà pha lẫn nớc mắt. Tựu trung, giọng điệu trào phúng của Tản Đà nhẹ nhàng, hóm hỉnh hơn so với Tú Xơng. Nhà thơ trào phúng Tú Mỡ viết về cái cời của Tản Đà: “ở Tản Đà, tôi học qua một số ít thơ trào phúng, cái mỉa mai nhẹ nhàng, cái khinh đời thâm thúy, giễu đời mà không thể giận đợc” [42, tr483]. Xuân Diệu nhận xét: “Cái hài hớc của ông vừa bóng bẩy vừa ngộ nghĩnh, điểm một thứ hóm hỉnh nhè nhẹ, đặc biệt An Nam” [42, tr483].

Nh vậy, Tú Xơng, Tản Đà đã đem lại cho văn học nhà nho tài tử giai đoạn “cuối mùa” một phơng diện độc đáo của giọng điệu: giọng trào lộng - phê phán. Chính loại giọng điều này đa thơ văn họ đến sát với cuộc đời hơn. Vì thế, bên cạnh yếu tố lãng mạn thoát ly thì ngời tài tử còn quan tâm thiết tha đến hiện thực đời sống.

Thứ hai là giọng trữ tình buồn thơng, u uất.

Loại hình nhà nho tài tử nửa sau thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX tồn tại trong hồi bĩ cực của đất nớc. Phần nhiều số họ đều mang bi kịch cá nhân. Bi kịch cá nhân ấy lại đợc đặt trong bi kịch xã hội, vì vậy nó sâu sắc. Riêng Chu Mạnh Trinh, Dơng Khuê, Dơng Lâm, cuộc đời tơng đối bằng phẳng. Nhng trớc cơn vận hạn dân tộc họ không khỏi xót xa. Họ thờng ký thác tâm sự u uẩn của mình một cách kín đáo qua thơ văn. Còn Trần Tế Xơng, Tản Đà thì cái giọng điệu ấy dờng nh bao trùm hầu hết tác phẩm. Niềm riêng, buồn chung đã lắng sâu và thoát ra man mác trong những vần thơ thổ lộ tâm sự, phô bày tình cảm khi trực tiếp, khi gián tiếp. Trong khát vọng thoát ly thực tại hớng về thiên nhiên, về cõi Tiên, Phật, thánh Thần, Chu Mạnh Trinh vẫn dành một phần quan trọng của tâm hồn để xót thơng cho số kiếp con ngời. Đó là những kiếp hồng nhan bạc mệnh, những hạnh phúc lứa đôi trong trẻo bị ngáng trở. Từ tâm sự u hoài ấy, tác giả thể hiện lòng thơng ngời, nỗi thơng mình. ông viết về đền Cổ Loa, thơng nàng Mỵ Châu vì quá tin chồng mà phải chết đau khổ; Viết về Ngu Lang - Chức Nữ, thơng mối tình chàng chăn trâu và nàng tiên nữ. Đặc biệt, Chu Mạnh Trinh dành nhiều tâm sự nhất cho cuộc đời Thúy Kiều. Nhà thơ cảm thơng cho cuộc đời chìm nổi lu ly của nàng.

Tình thơng, giọt nớc mắt mà họ Chu dành cho một kiếp hồng nhan là nàng Kiều ấy, vốn là cái duyên chung, cái mệnh chung của những nghệ sỹ đa tình, cho nên trong khi khóc Kiều, nhà thơ nhớ tới giọt nớc mắt ở bến Tầm D- ơng của Bach C Dị ngày xa. Từ đó mà vận vào mình, giống nh Nguyễn Du khóc nàng Tiểu Thanh bạc mệnh, rồi khóc cho mình, danh sỹ làng Phú Thị cũng khóc cho mình trong một nỗi u hoài thấm thía [47, tr14]

Tác giả đã viết bằng giọng điệu buồn thơng của hồn thơ đa cảm, đầy xúc động.

Giống đa tình luống những sầu chung, giọt lệ Tầm Dơng chan chứa; Lòng cảm cựu ai xui thơng mớn, nghe câu ngọc thụ não nùng.

Cho hay danh sỹ giai nhân, cùng một kiếp hoa nghiêm nặng nợ; Ngán nỗi non xanh đất đỏ, để riêng ai lu lại đau lòng.

(Tựa tập thơ Thanh Tâm Tài Nhân).

Có khi tác giả đã khóc về Thúy Kiều với giọng điệu xót thơng mãnh liệt:

Than ôi!

Một bớc phong trần; Mấy phen chìm nổi Trời tình mù mịt; Bể giận mông mênh.

(Tựa tập thơ Thanh Tâm Tài nhân)

Nh vậy, bên cạnh những vần thơ trong sáng, đẹp đẽ, Chu Mạnh Trinh còn viết những lời thơ, lời văn đầy u hoài, xót xa. Điều đó nó nhất quán trong việc thể hiện cái tôi tác giả tài hoa, phóng túng, mà đa tình, đa cảm. Đối với Dơng Khuê, sở tr- ờng của tác giả là viết các bài hát nói tinh tế gửi tặng ả đào hay ca ngợi thiên nhiên tơi đẹp. Nhng ẩn sau đó, Dơng Khuê luôn gửi gắm tâm sự kín đáo của mình về thời cuộc. Gắn với nó là giọng điệu buồn thơng, u hoài. Ngay trong bài “Hồng Hồng, Tuyết Tuyết , ” có lúc tác giả nuối tiếc, có lúc buồn bã nghẹn ngào:

Cời cời, nói nói, sợng sùng,

Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại Riêng một thú Thanh Sơn đi lại

Khéo ngây ngây, dại dại với tình. Đàn ai một tiếng dơng tranh!

Ngoài ra, một số bài thơ khác của ông: Gặp cô đào cũ, Đêm khuya chợt nhớ,

Cái dại... cũng mang đặc trng giọng điệu đó. Dơng Lâm, nhà nho tài tử thuộc xu

hớng lãng mạn nhng văn chơng của cụ luôn phảng phất một tâm sự u uất. Nỗi uất hận ấy đợc Dơng Lâm bày tỏ bằng lối văn chơng bình dị và trực tiếp nh bản “Tập Kiều”, hay bằng lời văn bóng bẩy, gián tiếp trong các bài ca trù. Giọng điệu trong các sáng tác ấy thờng suy t, buồn và u uất. Lúc đặt chân đến thắng cảnh Hơng Sơn,

Dơng Lâm vẫn không quên nỗi đau buồn của đất nớc. Hàng loạt câu hỏi về thế sự, văn chơng, chủ quyền trên giang sơn gấm vóc mà nhà thơ đặt ra cho Tiên, Phật tạo nên sự trĩu nặng của giọng điệu. Dờng nh thờng trực nơi Dơng Lâm là nỗi trăn trở, băn khoăn về thế sự cuộc đời. Điều đó chi phối quyết định tới sự hình thành giọng điệu u uất bên giọng trữ tình lãng mạn trong sáng tác Dơng Lâm. ở Tú Xơng hình nh có hai con ngời: một ban ngày, một ban đêm. Ban ngày thì xông xáo săn tìm mọi thứ quỷ quái để phá lên những trận đòn cời nh muốn xé xác chúng ra. Nhng ban đêm, khi đối diện với lòng mình và đêm tối lại buồn đến thê thảm. Dòng trữ tình quằn quại da diết là một sắc độ đậm đà không kém dòng trào phúng. “Có điều, không phải chỉ ban đêm ông Tú mới buồn. Con mắt của ông tinh lắm. Trái tim ông nhạy cảm vô cùng. Cuộc đời ông thất bại nhiều hơn thành đạt” [47, tr62]. Chứng kiến sự đảo lộn của xã hội, Tú Xơng đau xót vô cùng. Thực tế, đằng sau những tiếng cời trào phúng, Tú Xơng thờng nấc nghẹn, nuối tiếc, xót thơng. Rất nhiều bài thơ trữ tình mang giọng điệu buồn thơng, u uất. Trớc cảnh dòng sông quê hơng bị vùi lấp bởi sự biến thiên dâu bể, trái tim Tú Xơng đã quặn thắt, nuối tiếc, đau đớn. Âm điệu thơ lục bát nhẹ nhàng, ngọt ngào nh ca dao mà buồn da diết. Giọng điệu mênh mang, u hoài nh những tiếng ếch râm ran, khi gần, khi xa, lúc to, lúc nhỏ Tiếng ếch làm “giật mình”, thức dậy trong hoài niệm, tâm t… ởng nhà thơ bao nhiêu kỷ niệm êm đềm ngày xa, và lay động trái tim ngời trí thức vì hiện tình nớc mất, dân nô lệ. Những bài thơ viết trong đêm thực sự buồn bã, chán chờng, với giọng điệu quằn quại, xót xa, đau đớn:

-Lạnh lùng bốn bể ba phần tuyết Xao xác năm canh một tiếng gà.

(Đêm dài) -Bối rối tình duyên cơn gió thoảng

Nhạt nhèo quang cảnh bóng trăng suông. (Đêm hè)

Viết về ngời thân, bạn bè, thơ Tú Xơng chan chứa tình yêu thơng, dạt dào nỗi nhớ và muôn vàn nâng niu, trân trọng. Bài thơ thất ngôn Thơng vợ trĩu nặng tình thơng. Giọng điệu trữ tình lắng sâu kết hợp giọng điệu trào phúng đã tạo nên âm h- ởng chung: buồn thơng. Thơng vợ, giận mình vì vô tích sự, đây là những vần thơ thú tội, sám hối chân thành của Tú Xơng. Viết về chị gái và anh rể, ông đã khóc thơng bằng giọng điệu xót xa: “Tiếng khóc non xanh, vợn cũng sầu (Khóc anh rể

và chị). Nh vậy, chính bi kịch xã hội cùng bi kịch cá nhân đã tạo nên giọng điệu

buồn thơng, u hoài trong sáng tác Trần Tế Xơng. Vì vậy, cái buồn của Tú Xơng cũng nh của các nhà nho tài tử giai đoạn này không phải là cá biệt mà có tính điển hình, phổ quát.

Trong loại hình nhà nho tài tử nửa sau thế kỷ XIX, đầu XX có thể nói Tản Đà là ngời cô đơn, sầu não nhất. ở ông hội tụ tất cả tấn bi kịch của con ngời cá nhân t sản, bi kịch loại hình tác giả, bi kịch dân tộc. Cả cuộc đời, Tản Đà sống trong mối sầu mênh mang. Vì thế, cái giọng trữ tình buồn thơng, u uẩn là một trong những giọng điệu chính. Ngay ở mảng thơ hiện thực, tính trữ tình chủ quan nó lắng sâu. Cảm xúc trữ tình đó biểu hiện ra với giọng điệu đau buồn, xót xa. Nhìn bức d đồ rách, nhà thơ ngẫm nghĩ suy t và buông một câu hỏi: "Sao đến bây giờ rách tả

tơi?" (Vịnh bức d đồ rách). ở một bài thơ trào phúng đả kích viên quan ăn tiền

của dân, Tản Đà cũng đã kết thúc bằng những vần thơ đầy tình cảm và giọng điệu đau xót chứa chan:

Lạnh lẽo hơi sơng tòa tạp chí Lệ ai giàn giụa với giang san!

Nỗi buồn thơng của tác giả thật chân thành trớc cảnh:

Lệ đầy vơi, tình chia phôi Bồng bế con thơ bán khắp nơi Năm hào một đứa trẻ lên sáu Cha còn sống đó, con mồ côi.

Tâm trạng Tản Đà luôn chứa đựng u phiền, băn khoăn, luôn bị giằng xé giữa tài, tình, cá nhân, coi đời là thực và mình phải cống hiến cho đời và một bên là số mệnh nghiệt ngã đã không cho mình thực hiện đợc mong ớc. Trong nỗi chán đời, ông viết những câu thơ bằng âm điệu buồn thảm: “Đời đáng chán biết thôi là đủ, Sự chán đời xin nhủ lại tri âm (Đời đáng chán)” . Các tác phẩm viết về giai nhân của Tản Đà có âm điệu mềm mại song thấm thía nỗi buồn. Trong Văn tế chiêu

quân, những câu thơ chữ nho âm điệu tiêu tao đợc tác giả Nguyễn Thiện Kế dịch

ra thấm đẫm âm hởng thiết tha:

Cô ơi, cô đẹp nhất đời

Mà cô mệnh bạc, thì trời cũng thua Một đi, từ biệt cung vua

Có về đâu nữa, đất Hồ ngàn năm!

Hai câu thơ cuối bài thực hay "Hồn cô giá có ở đây. Đem tôi đi với lên mây

cũng đành". Một giọng điệu u hoài biểu hiện cho nỗi chán đời, bi quan của Tản

Đà. Nếu Nguyễn Du thờng mợn thân thế nàng Kiều để dãi bày tâm sự, thì Tản Đà có ý muốn sánh thân thế của mình với thân thế nàng Chiêu Quân. Đó là tâm sự của những ngời tài hoa, bạc mệnh. Chán nản, buồn bã, thất vọng đến mức Tản Đà muốn: Kiếp sau xin chớ làm ng“ ời, Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay (Hơn

nhau một chén rợu mời).

Đến một thi phẩm lục bát đẹp nh Thề non nớc, âm điệu buồn thơng cứ da diết. Âm hởng mênh mang, lu luyến trong nhớ thơng, đợi chờ khắc khoải bao trùm

toàn bài thơ. Qua sáng tác này, Tản Đà gửi gắm nỗi niềm "non nớc" của mình. Tâm sự ấy vừa lớn lao, vừa lại u hoài. Điệp khúc về bài ca non nớc cùng là một điệp khúc của nhiều nhân sỹ thời bấy giờ nh Dơng Bá Trạc, Trần Tuấn Khải....ở bài thơ khác: Bài hát ở Bồng Lai trong Giấc mộng con, Tản Đà viết về tâm sự của những ngời đẹp: Dơng Quý Phi, Chiêu Quân, Tây Thi.... Theo ý những gia nhân ở

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 87 - 96)