Các hình thức thể hiện

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 56 - 62)

Toàn bộ văn học viết có một điểm chi phối thống nhất đó là vai trò của chủ thể sáng tạo. Tuy nhiên, với bối cảnh văn hoá cổ - trung đại, khả năng con ngời tự ý thức về mình thật không dễ, ý thức cá tính, cái bản ngã của nhà văn không dễ gì vợt ra khỏi sự trói buộc của một hệ thống thi pháp chặt chẽ. Các nhà nho tài tử xuất hiện, cái tôi cá nhân bắt đầu trỗi dậy mạnh mẽ. Song trong chừng mực nào đó vẫn có có phần e ngại. Đến giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong sáng tác của các nhà nho tài tử, cái tôi đợc khẳng định táo bạo, mạnh mẽ, công khai hơn. Nó hiện diện ở nhiều góc độ: vừa trực tiếp, vừa gián tiếp.

Biểu hiện trớc hết và rõ ràng nhất của hình thức trực tiếp là hiện tợng xng danh trong thơ văn các nhà nho tài tử. Đó chính là sự kế thừa và phát triển sự trỗi dậy của ý thức cá tính trong văn học trung đại. Ta từng biết đến một Hồ Xuân H- ơng dám xng danh: "Này của Xuân Hơng" (Mời trầu). Song hiện tợng này chỉ xuất hiện một lần nh thế. Tiếp đó, lịch sử văn học còn biết đến một Nguyễn Công Trứ với cách nói ngang nhiên "Trong triều ai ngất ngởng nh ông"; một Nguyễn Xuân Ôn với cách nói thăm dò "thiên địa sinh ngô hữu ý vô" (Trời đất sinh ra ta có ý gì không? - Bột hứng); một Nguyễn Khuyến ý thức cao về sự hiện hữu của "Cái tôi" trớc vũ trụ, trớc cuộc đời, trớc chính mình. Đến các nhà nho tài tử giai đoạn "cuối mùa", ý thức về con ngời cá nhân đã có bớc phát triển hơn, cái tôi tác giả hiện lên rất rõ. Họ không còn dè dặt khi xng danh trong thơ ca. Hiện tợng này đặc biệt xuất hiện nhiều trong sáng tác của Trần Tế Xơng và Tản Đà. Tú Xơng không ngại ngùng khi lớn tiếng tự nói thẳng về mình:

Vị xuyên có Tú Xơng Dở dở lại ơng ơng

(Tự vịnh)

Tú rốt bảng giữa năm Giáp Ngọ, nổi tiếng tài hoa Con nhà dòng ở đất Vị Xuyên ăn phần cổ nọng

(Phú hỏng khoa Canh Tý)

Điều đó cho thấy một cái tôi tác giả thách thức, ngang tàng và ý thức sâu sắc về bản thân mình. Đến Tản Đà, hiện tợng xng danh xuất hiên với mật độ dày đặc hơn, tính chất khẳng định cao hơn. Khi Tản Đà mất, nhà thơ trẻ Xuân Diệu đã ghi nhận: "Tản Đà là ngời thi sỹ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là ngời thứ nhất đã có can đảm làm thi sỹ, đã làm thi sĩ một cách đờng hoàng bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám giữa một cái "tôi"" [11, tr668]. Cái mà Tản Đà đóng góp vào tiến trình văn học Việt Nam đó là bản ngã Tản Đà. Bản ngã hiện diện, xuyên suốt mọi tác phẩm, một bản ngã tự xng danh, nói về mình, đặt mình làm nhân vật trung tâm cuả tác phẩm.

Và lần này, lần đầu tiên này, cái "tôi" của nhà thơ không cần giấu diếm gì nữa; nhà thơ lấy mình làm đề tài, viết tự truyện về đời mình .... nói những tâm t, tình cảm của mình, những mộng vui của mình, viết th cho ngời yêu trong mộng của mình, làm thơ cho những bạn có thật của mình, kể những nơi mình đã du lịch, các thú ăn chơi mình đã lịch lãm [11, tr625]

Tản Đà tự giới thiệu :“Văn chơng thời nôm na. Thú chơi có sơn hà. Ba vì ở trớc mặt. Hắc giang bên cạnh nhà Tản Đà” (Tự thuật).

Lấy "nôm na" làm văn chơng, lấy sơn hà làm thú chơi, gắn mình với sông núi quê hơng, danh hiệu Tản Đà gắn liền với non nớc ấy. Tản Đà lên thiên đình ngâm thơ cho trời nghe và xng danh cả với đáng sáng tạo muôn loài:

Quê ở á châu về địa cầu

Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt (Hầu Trời)

Hầu Trời đã cho thấy sự hiện hữu một cái tôi "ngông", một bản lĩnh táo bạo

và một hồn thơ lãng mạn, phóng túng. Hay ở bài Tiễn ông Công lên trời thêm lần nữa, tác giả lại xng danh: “Tôi tên "Khắc Hiếu", họ là "Nguyễn", “Đã có từng

phen lên Đế cung". Cái tôi ấy tự xng danh luôn và cũng là tự khẳng định cái bản

ngã với lối sống tự do, với chủ nghĩa xê dịch : “Trời sinh ra bác Tản Đà. Quê h-

ơng thời có cửa nhà thời không (Thú ăn chơi). Tản Đà đặt vào văn học một bản ngã, và bằng cách đó, cắm một cái mốc cho bớc ngoặt tiến trình văn học. Nhà phê bình Nguyễn Khắc Xơng đã lý giải rõ hơn điều này nh sau:

Để tiến tới một nền văn học hiện đại chuyển từ phong kiến sang t sản, từ chủ nghĩa cổ điển sang chủ nghĩa lãng mạn, phải có một cái tôi cá nhân, có một tiếng nói biểu hiện chính mình, lấy làm nhân vật chính của mọi tởng tợng và h cấu, những sáng tác nghệ thuật của mình phải có một cây bút nào đó để làm việc đó vì thời đại đòi hỏi cấp bách một toà nhà văn học mới thay thế cho lâu đài văn học cổ điển nguy nga qua hàng ngàn năm lịch sử nơi đã không còn thích hợp và không thể đứng trụ mất đợc trớc những biến động và biến chuyển của lịch sử [42, tr459]

Nếu Trần Tế Xơng là tác giả có những dấu hiệu giao thời báo hiệu sự chuyển đổi của hai phạm trù thi pháp trung đại và hiện đại, thì với hiện tợng Tản Đà, dấu hiệu ấy đã đợc khẳng định và ông trở thành tên tuổi tiêu biểu nhất cho văn học giai đoạn giao thời. Không táo bạo nh Trần Tế Xơng và Tản Đà, song trong sáng tác của Dơng Lâm, vấn đề xng danh cũng đã xuất hiện. Kết thúc bản Hành trạng, tác giả viết: “Thanh bần là thói nhà Dơng, Lò vàng dám đọ thế gian đợc nào .

Ngoài việc xng danh, trong thơ các nhà nho tài tử "cuối mùa" còn xuất hiện rất nhiều đại từ nhân xng. Đây là sự tiếp nối và phát triển của truyền thống văn học dân tộc. Trớc đó, các tác giả văn học trung đại khác từng ý thức về con ngời cá nhân của mình, và biểu hiện nó dới nhiều hình thức, mức độ khác nhau. Đến đây, việc dùng đại từ nhân xng để chỉ cái tôi tác giả đã trở thành phổ biến với mức độ đậm đặc, với cách nói ngang nhiên. Cũng nh các tác gia khác của văn học Việt Nam trung đại, loại hình tác giả nhà nho tài tử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX không thể không có ảnh hởng của thơ ca cổ điển Trung Quốc trên một số phơng diện. Nhng ở phơng diện này thì khác. Nếu thơ ca cổ điển Trung Quốc có khuynh hớng tránh các đại từ nhân xng thì thơ của nhà nho tài tử giai đoạn "cuối mùa", đại từ nhân xng ngôi một đợc dùng với mật độ lớn dới nhiều hình thức đa dạng. Tần số xuất hiện của nó dày đặc mà vẫn đảm bảo đặc trng thi pháp thể loại. Trong thơ văn Chu Mạnh Trinh, các đại từ nhân xng đợc sử dụng tơng đối nhiều. Các bài thơ về

chùa Hơng không chỉ tạo nên những bức tranh huyền ảo, lung linh, kỳ thú, mà còn cho độc giả thấy một cái tôi lãng mạn, hào hoa, phóng túng. ở đó, con ngời cá nhân nhà thơ hiện hữu rất rõ. Tác giả xng "tôi" hai lần: Tôi xin đặt một nhật“

trình tạ ơn” (Hơng Sơn hành trình), Tôi xin kể nỗi gần xa (H“ ” ơng Sơn hành trình). Trong Thanh Tâm Tài Nhân thi tập tự (Tựa tập thơ Thanh Tâm Tài Nhân),

hai lần cái ngã của nhà thơ xuất hiện với nỗi cảm thông sâu sắc về nàng Kiều:

- Ngã diệc vân nhiên, mạc oán hồng nhan chi vô phận. (Khách má hồng đừng giận nỗi trăng già, ta cũng khuyên lời phải chăng).

- Bộc bản đa tình; Cảm thông đồng điệu.

Hầu hết các sáng tác của Dơng Khuê đều cho thấy cái tôi tác giả phóng

khoáng, đa tình, đa cảm và ẩn chứa nhiều tâm sự. Đặc biệt qua các bài ca trù, cái tôi ấy hiện lên rõ nét hơn. Không ít lần tác giả đã dùng các đại từ nhân xng ngôi một, cả ngôi thứ ba số ít để chỉ mình. Bắt đầu với xng "ta":“ Có chăng ta biết sự ta (Ngẫu hứng), r” ồi cách xng "tôi": Nam mô hai chữ Di đà“ . Cô là sinh phật, tôi

là tiểu tăng (Viếng cảnh chùa) đ” ến xng "ông": “Ngày xa Tuyết muốn lấy ông. Ông chê Tuyết bé Tuyết không biết gì (Hồng Hồng, Tuyết Tuyết).” Một số câu thơ chữ Hán, cái "ngã" , "ngô" của Dơng Khuê đợc bộc lộ:“Ngã lãng du thời quân th- ợng thiếu. Quân kim hứa giá ngã thành ông” (Hồng Hồng, Tuyết Tuyết), Nhãn trung chi nhân ngô lão hỹ (Đêm khuya chợt nhớ).” Và có lúc ông nhìn mình ở đại từ nhân xng ngôi ba số ít: “Trời đất chẳng dám ghen chi với hắn ( Nợ phong

lu). Tơng tự Dơng Khuê, Dơng Lâm cũng sử dụng một số đại từ nhân xng.Đó là

cách dùng "tôi": "Tha cô, cô cũng nh tôi" (Cô đào cũ về quê hát) dùng "mình":

"Nghĩ mình thì kém ngời ta"(Hành trạng); dùng "ngã"... "vô thi ng tiếu ngã" (Chơi thuyền trên Hát Giang) ; hay cách nói : "Lão phu mạo hỷ" (ta già rồi) (Phú thị tử đệ)... Đến Trần Tế Xơng thì đại từ nhân xng xuất hiện nhiều hơn. Có 62 bài

tác giả trực tiếp thể hiện cái tôi. Đặc biệt, Tú Xơng đã đa chính mình vào thơ nh một nhân vật khách thể, nhân vật Tú Xơng có cá tính và có ý nghĩa điển hình sâu sắc. Nhân vật Tú Xơng đã tự xng khi thì bằng "tôi", "ta", "mình", "tớ" khi thì bằng "min" nữa. Có hơn 14 lần tác giả xng "tôi": “Trách mình phận hẩm lại duyên ôi. Đỗ suốt hai trờng hỏng một tôi” (Hỏng thi khoa Quý Mão)… có 23 lần tác giả x-

ng "ta": “Ta lên ta hỏi ông trời. Trời sinh ta ở trên đời biết chi? (Hỏi ông trời)” …

bảy lần xng "tớ" "Tập tễnh ngời đi tớ cũng đi"... tự xng "ông" 19 lần "ông trông lên bảng thấy tên ông. Ông tớp rợu vào ông nói ngông"... tự xng "mình" 2 lần

"Trách mình phận hẩm lại duyên ôi"... xng "anh" 5 lần "Đêm qua anh đến chơi

đây"... xng "bác" 1 lần: "Bác này mới thật thái vô tích" , xng "em" 1 lần: "Em hỏi thăm qua, bác hãy còn" có khi Tú Xơng còn xng "thầy": "Sờ bụng thầy không

một chữ gì" . Nh vậy, nếu chỉ xét riêng thuần tuý hình thức "bề mặt" khái niệm , ta

thấy rằng chữ "tôi", "ta", "tớ", "mình"... trong thơ Tú Xơng đã là một dấu hiệu quan trọng của ý thức bản ngã nhà thơ. Tú Xơng không chỉ xng danh và dùng đậm đặc đại từ nhân xng ngôi số một, ông nhiều lần tự thể hiện cái tôi cá nhân - bản ngã của mình bằng cách dùng đại từ ở ngôi thứ ba. Tác giả nhìn mình nh một kẻ khác. “Trông thầy. Con ngời phong nhã. ở chốn thị thành (phú thầy Đồ dạy

học). Có bài tác giả tự hỏi mình mà nh hỏi một ngời khác: "ông có đi thi ký lục không? " (Hỏi đùa mình). Nh vậy, ở cả hai bộ phận thơ trào phúng và trữ tình, cái

tôi Tú Xơng đã hiện lên rất rõ. Nó chứng tỏ cá tính ngang tàng, mạnh mẽ, táo bạo của Trần Tế Xơng. Đối với Tản Đà cũng vậy. Ngoài việc xng danh với tần số cao, ông còn sử dụng rất nhiều các đại t nhân xng. Cái tôi tác giả, có thể nói, có mặt hầu khắp các bài thơ và số tác phẩm mà đại từ nhân xng xuất hiện chiếm tỷ lệ lớn. Cách dùng đại từ nhân xng cũng rất đa dạng. Tác giả xng "tôi" " Cô Tô tàn phác

lạc Tây Thi. Tôi trở về quê, bác đổi đi" (Nhớ ông Trần Quỳ)... Xng "ta": "Trời đất sinh ra rợu với thơ" (Ngày xa thơ rợu)... Xng "tớ": "Ai đã hay đâu tớ chán đời. Đời cha chán tớ, tớ còn chơi" (Còn chơi)... xng "mình" "Rợu thơ mình lại với mình. Khi say quên cả cái hình phù du" (Thơ rợu) ... tác giả còn xng "anh": "Bây giờ anh đổi lông ra sắt. Cách kiếm ăn đời có nhọn không ? " (Thuật bút)... Rồi x-

ng "em": "Ai nghe, em gẫu một đôi lời" (Đề khối tình con thứ nhất)... và xng "ông": "Vùng đất Sơn Tây nẩy có một ông" (Tự trào) ... thậm chí, hiện tợng dùng "ngã" còn xuất hiện: "Thê ngôn tuý tửu chân vô ích. Ngã dục tiêu sầu thả tự do"

(Lại say)... Có lúc, tác giả nhìn mình nh một ngời khác bằng việc dùng đại từ

nhân xng ở ngôi thứ ba: "Đáng nực cời cho bác hủ nho" (Hủ nho lo việc đời),. "Trời sinh ra bác Tản Đà"... Qua những cách thức đó, cái tôi tác giả, con ngời cá nhân nhà thơ đợc thể hiện rõ, đợc khẳng định độc đáo, gai góc, sắc cạnh. So với các tác giả văn học trớc, ý thức về cái tôi tác giả của loại hình nhà nho tài tử từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đã có bớc phát triển cao. Họ ý thức sâu sắc về bản thân, phô bày cảm xúc thành thực và táo bạo hơn. Hầu nh các tác giả này không còn sự dè dặt, e ngại, mà chủ trơng để cái "tôi" xuất hiện trực tiếp. Đặc biệt, hiện tợng văn học Tản Đà đã cắm một mốc mới, một bớc ngoặt trong tiến trình văn học Việt Nam.

Bên cạnh sự khẳng định ở góc độ trực tiếp, cũng giống nh các nhà nho lớp tr- ớc, đội ngũ tác giả này còn sử dụng những hình thức biểu hiện gián tiếp để khẳng định mình. Họ sáng tạo nên những hình tợng nhân vật trữ tình- "Con ngời đồng dạng" của tác giả. Hình ảnh "khách tang hải" trong Hơng Sơn Phong Cảnh ca hay con ngời với "một thuyền đàn sách lng bầu gió trăng" và "túi thơ đủng đỉnh dạo miền Giải Oan" ở Hơng Sơn nhật trình đó chính là Chu Mạnh Trinh. Những "khách làng chơi", những vị khách hát trong các bài thơ của Dơng Khuê phảng

phát hình bóng tác giả. Hình tợng nhân vật trữ tình " - con ngời đồng dạng" của tác giả hiện lên rõ ràng hơn qua sáng tác của Trần Tế Xơng và Tản Đà. Tú Xơng đã "lạ hoá" bản thân mình. Ông hoá thân, nhập vai vào nhân vật trữ tình "đợc sáng tạo ra" tức loại nhân vật trữ tình nằm ngoài con ngời cá nhân lịch sử của nhà thơ. Ông có thể "khách quan" vô t trong việc nhìn ngắm, chiêm nghiệm mình. Trong bài Tết

dán câu đối. Tác giả hoá thân vào nhân vật ngời vợ. Từ đó, nhà thơ thẩm định,

khẳng định con ngời cá nhân - bản ngã tài năng của mình. Hay trong bài Nghèo

mà vui, Tú Xơng đã hoá thân vào hình tợng chú Mán để thể hiện con ngời "đồng

dạng" với tác giả. Triết lý sống trong sạch của một kẻ không chịu nhập vào dòng đời ô trọc của chú Mán chính là triết lý sống của Tú Xơng. Qua hình tợng chú Mán, Trần Tế Xơng nhằm khẳng định sự hiện thân giá trị con ngời cá nhân - bản ngã của mình. Tản Đà trong một đêm mất ngủ, dạo ngoài sân và đã thoát ly lên "Hầu Trời". Bài thơ có lời của tiên nữ, lời tác giả và lời nói của Trời. Song thực chất đó là sự phân thân của chính tác giả để nhìn ngắm mình. Hình tợng trữ tình "Trời", sự nhận xét của đấng tối cao ấy chính là cái tôi tác giả hoá thân, nhập vai vào. Từ đó, Tản Đà khẳng định tài năng văn chơng của mình. Bài thời cho thấy một hồn thơ lãng mạn, một cái tôi "ngông" và cốt cách "tài", "tình" của nhà nho tài tử. Ngoài ra, trong bài thơ Nói chuyện với ảnh, tác giả phân thân thành hai nhân vật: ta (nhà thơ), mình (ảnh) để đối thoại với nhau. Nhng, rốt cuộc đi đến sự hoà nhập: ta với mình là một và khẳng định lối sống:

Trăm năm ta lánh cõi trần

Nghìn năm mình giữ tinh thần chớ phai.

Nếu Tú Xơng lấy triết lý sống trong sạch , cách sống khác ngời "Răng chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa là chẳng mặc" để phản ứng lại xã hội; nếu Nguyễn Khuyến - một điển hình nhà nho mẫu mực - từng làm "anh giả điếc" trớc dòng đời ô trọc , thì Tản Đà - đại biểu xuất sắc cuối cùng của loại hình nhà nho tài tử - đã gửi gắm ít nhiều hình ảnh bản thân mình vào anh "Sẩm chợ": “Sự phong lu xa kia

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 56 - 62)