Một nền văn học dân tộc phát triển đến giai đoạn trởng thành phải đợc đánh dấu trớc hết ở việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc, ở việc đội ngũ tác giả của nền văn học đó đã hoàn thành đợc sứ mệnh biến ngôn ngữ dân tộc thành ngôn ngữ văn học. Các nhà thơ Việt Nam tiếp thu văn học Trung Quốc khi nền văn học đó đã đi tới những đỉnh cao có giá trị cổ điển. Điều đó, một mặt tạo ngay đợc những tác phẩm ở trình độ cao trong một thứ ngôn ngữ văn học đã đợc tinh luyện, mặt khác nó sẽ ức chế khả năng sáng tạo bản địa. Ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam có đặc tr- ng nổi bật, là gọt dũa công phu, chọn lọc cầu kỳ, chải chuốt, tinh luyện, để đạt đến độ hàm súc nhất. Song do tính chất tập cổ, ớc lệ cao nên trong nhiều trờng hợp nó trở nên sáo rỗng. Ngôn ngữ thô mộc, nôm na rất ít khi đợc đa vào thơ ca. Xét về mặt tiến hóa ngôn ngữ văn học, chữ Nôm ra đời và văn học viết bằng chữ Nôm đợc tạo lập là một thành quả quan trọng. Các sáng tác Nôm của Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm.... chứng tỏ đợc sự phát triển cao của ý thức dân tộc. Đặc biệt, Nguyễn Du đã đa ngôn ngữ văn chơng bác học vào đời sống nhân dân, Hồ Xuân Hơng sử dụng cả một hệ thống vốn từ mộc mạc, có phần thông tục vào thơ ca. Sáng tác của các nhà nho tài tử ấy cho thấy sự trỗi dậy mãnh liệt của ý thức cá tính. Những nhu cầu khát vọng đời thờng khiến ngôn ngữ trang nghiêm, mực thớc, quá cầu kỳ, công thức không phát huy tác dụng bằng ngôn từ sinh động, linh hoạt từ cuộc sống. Vì vậy,
thơ ca của ngời tài tử giai đoạn thế kỷ XVIII đã có sự kết hợp hài hòa giữa hai hệ thống vốn từ: từ vay mợn, từ dân tộc, ngôn ngữ bác học, và ngôn ngữ nhật dụng. Trên cơ sở đó, họ tạo nên một thứ ngôn ngữ nghệ thuật của riêng mình.
Loại hình nhà nho tài tử cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đã kế thừa, phát triển việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc của các nhà thơ truyền thống trớc đó. Có thể nói, ý thức về con ngời cá nhân, cái tôi tác giả, cá tính sáng tạo của các nhà thơ giai đoạn này trỗi dậy mạnh mẽ và đợc khẳng định cao độ. Nh luận văn đã khảo sát, bên cạnh một số thể thơ ngoại nhập thì kiểu tác giả nhà nho tài tử "cuối mùa" chủ yếu tìm đến với những thể loại dân tộc (thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói....). Điều đó chi phối rất lớn tới việc lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ.
Nhìn chung, nhà nho tài tử trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm. Tơng ứng với nó là hai hệ thống vốn từ đợc tạo lập: từ Hán Việt, từ thuần Việt. Các tác giả đã vận dụng, tiếp thu nhuần nhuyễn nguồn từ vựng trong ngôn ngữ nhân dân và trong văn học cổ Việt Nam và Trung Quốc. Thơ ca của họ cho thấy sự kết hợp hài hòa ngôn ngữ văn chơng bác học và ngôn ngữ bình dân. Vì vậy, tác phẩm của các tác giả này vừa có vẻ đẹp nõn nà, óng chuốt, đài các - cái đẹp vốn có trong văn học cổ điển - vừa mang vẻ dung dị, gần gũi, rất đời thờng. Họ có công rất lớn trong việc trau chuốt, nâng cao khả năng biểu cảm của ngôn ngữ dân tộc, làm cho nó giàu đẹp, phong phú hơn. Sáng tác của Chu Mạnh Trinh, Dơng Khuê, Dơng Lâm phóng khoáng, tinh tế, lãng mạn trong thứ ngôn ngữ mợt mà, giàu thanh âm, màu sắc. Ngời đọc bắt gặp khá nhiều những điển cố, điển tích có trong thơ Đờng, trong kinh truyện, cả thành ngữ cổ tiếng Hán, với ngôn ngữ đợc trau chuốt, lựa chọn cầu kỳ ở sáng tác của nhóm tác giả này. Tác phẩm chữ Hán của Chu Mạnh Trinh: Hàm Tử quan
hoài cổ, Qúa Cổ Loa yết Mỵ Châu miếu đề bích, Khiên Ngu Chức nữ ca đẹp
trong một thứ ngôn ngữ Hán cô đọng, súc tích: cổ mộc, yên thâm, vạn cổ sơn hà,
minh châu, bích hải, nhất phiến tâm, thiên trờng, địa cửu.... Hai mơi bài thơ vịnh
Kiều, bên cạnh ngôn ngữ đợc tinh lọc thì còn có khá nhiều điển tích, thành ngữ cổ:
Gơng loan, cầu ô thớc, đuốc hoa, chín chữ cù lao, thuyền buôn, đài gơng, quán Sở, lầu Tần, núi Toát Hợp, Bối diệp, Dơng chi, s tử Hà Đông, giải kết... Trong
các bài vịnh Kiều ấy, tác giả còn sử dụng cách diễn đạt gần gũi lời ăn tiếng nói hàng ngày: Ai khéo vẽ, nô nức, run rủi, ngán nỗi, thiu thiu, rày, dục, ớm hỏi, lo
liệu, bèo dạt hoa trôi, nào ngờ, thắm,phai, rỉ, quấy lầm, tổ bợm, bóp bẹp, vo tròn, thôi thôi, tốn công, gớm gan, cái gái, ầm ầm, lũ đầu trâu, xá chi, bèo bọt, nỉ non, dun dủi... Chùm thơ viết về chùa Hơng hầu nh không có cái vay mợn xa lạ,
cầu kì mà rất gần với dân ca, ca dao. Nhiều yếu tố là dân ca, ca dao đợc chọn lọc, trau dồi và nâng cao. Tuy nhiên, trong chùm thơ, sự ngọt ngào tinh tế của từ ngữ cũng đợc thể hiện rõ ràng, sắc nét. Chúng ta ngỡng mộ tài năng tác giả ở cách lựa
chọn từ ngữ tài tình, giàu sức biểu cảm: Chim cúng trái, cá nghe kinh, khách tang
hải, giấc mộng, ngũ sắc, gấm dệt, bóng nguyệt, thang mây, ngàn liễu nơng dâu, chiêng vàng, kiệu hoa, đài sen, then hoa gài nguyệt... cùng cách diễn đạt tự nhiên,
dân dã. Tất cả những điều đó tạo cho thơ Chu Mạnh Trinh vẻ đẹp tài hoa, thơ mộng mà ngọt ngào, đằm thắm của văn học dân gian. Thơ văn của Dơng Khuê đợc ca ngợi ở sự trang nhã, tinh tế. Tiếng Việt đợc tác giả sử dụng thuần thục, mợt mà. Đặc biệt, ở thể hát nói, toàn bộ tài năng ngòi bút Dơng Khuê thăng hoa và thoát ra bằng lời thơ ngọt ngào, uyển chuyển, giọng điệu phóng túng. Trong sáng tác của mình, Dơng Khuê vẫn dùng các hình ảnh, vật liệu có tính ớc lệ, tợng trng cao: tơ
liễu, bạch phát, hồng nhan, sơn, nguyệt, mảnh thu trinh, sơng, đông phong, tuyết, Bạch Tuyết, Dơng Xuân, cố nhân, Đông quân, rợu thánh, thơ tiên, giấc hòe...và các điển tích, điển cố: Bắc song, Đào Tiềm, Nam Sơn, Trùng dơng tống tửu, phong Nhã, Quế điện, lệ Giang Châu, Chơng Đài, mây ma, Đàn cầm ắt, Chung kỳ, Giang đình, Hà Đông, rợu thánh với thơ tiên, giấc hoè... Chính cách dùng từ
đó tạo cho thơ văn Dơng Khuê tính đa nghĩa, giúp ông ký thác đợc tâm sự kín đáo trớc vận mệnh dân tộc. Bên cạnh đó, tác giả đã tìm đến ngôn từ mộc mạc, cách diễn đạt tự nhiên mang đậm hơi thở cuộc sống: chửa biết, chi chi, khéo, ngây
ngây, dại dại, xinh thay, kìa núi, nọ trăng, cời cợt, cớ làm sao,rầy, lôi thôi, trộm nghe, khéo nực cời, mi, đi mô chừ, gợm, phờ râu, chớn mắt, mần thinh... Đặc biệt,
có bài thơ từ âm hởng đến ngôn ngữ đều phảng phất chất ca dao:
Năm năm, tháng tháng, ngày ngày Lần lần, lữa lữa, rày rày, mai mai
Có ai ta cũng thế này Không ai ta cũng nh ngày có ai.
(Lời hẹn)
Dơng Lâm nổi tiếng về văn chơng hào hoa, tính tình tao nhã, lại là một nhà giáo có biệt tài,
Văn chơng của Dơng Lâm phản ánh sự nghiêm nghị, chững chạc của một nhà giáo dục, tinh thần tự phê phán nghiêm khắc của một ngời tri thức yêu nớc cảm thấy mình bất lực, của một nhà viết sử không thể nói lên tất cả sự thật đơng thời, mà chỉ có thể bộc lộ những tình cảm tha thiết của mình đối với đất nớc, với con ngời và với gia đình. Đó là thứ văn chơng đi sâu vào lý trí và tâm hồn con ngời, khiến cho ngời đọc phải bồi hồi suy nghĩ, hơn là đập mạnh vào cảm quan hời hợt của ngời đọc lúc trà d tửu hậu [61, tr154,155] Dơng Lâm thể hiện tâm trạng của mình bằng ngôn ngữ bình dị, trực tiếp nh bản “Tập Kiều” và “Hành trạng”, bằng từ ngữ bóng bẩy, gián tiếp trong các bài ca trù. Ông đã sử dụng ở cả hai hệ thống vốn từ ngữ: bác học, bình dân.
Trong loại hình nhà nho tài tử “cuối mùa”, Trần Tế Xơng nổi lên nh một hiện tợng độc đáo. Phong cách cá nhân in đậm ở phơng diện lựa chọn từ ngữ của ông. Cùng với lối viết nhanh, mạnh, là tài sử dụng ngôn ngữ trần trụi thờng ngày, mang hơi thở tơi rói của cuộc sống. Ngôn ngữ Tú Xơng là sự kết hợp giữa ngôn ngữ thi ca, ngôn ngữ thời đại và ngôn ngữ dân gian. Bám sát hiện thực để phản ánh, thơ ông không có nhiều điển tích, điển cố. Vì thế nó đầy ấn tợng, uyển chuyển, không hề tợng trng ớc lệ. Tú Xơng chỉ sử dụng hai điển tích: khóc trúc than Ngô (“ ” áo bông che bạn), “Lam kiều lối cũ (Mừng ông cử lấy vợ lẽ). ” Trong khi đó, ông lại đa vào thơ những ngôn từ ấm nồng hơi thở cuộc sống thờng nhật, hay ngôn ngữ nôm na, thô mộc: xanh căng, hổ lố, mét xì, sâm banh, sữa bò, máy đồng hồ, đồng
hào, thuế muối, thuế đò, cô lô cô lốc, khỉ ơi là khỉ, rồi những đứa, nó, những thằng, cha mẹ thói đời, ngũ quách sự đời … Đôi khi ông dùng cả tiếng Tàu, tiếng Tây: “Cống hỉ, mét xì thông mọi tiếng, chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây (Mai”
mà tớ hỏng). Cùng với ngôn ngữ đời thờng, ở nhiều bài thơ, Tú Xơng đã sử dụng
rất sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian: trăm tuổi bạc đầu râu, mua tớc
mua quan, trăm nghìn vạn mớ, sinh năm đẻ bảy, lặn lội thân cò, một duyên hai nợ, năm nắng mời ma … Có đôi câu thơ Tú Xơng phảng phất thơ Nguyễn Du thật duyên dáng: “Ngời đi Tam Đảo, Ngũ Hồ, Kẻ về khóc trúc than Ngô một mình” (áo bông che bạn). Khi cần, ngôn ngữ của ông cũng rất bay bớm, lâm ly. Nó đủ
mùi vị ngọt, chua, đắng chát, nghịch ngợm, trang trọng và nhiều khi trong bỡn cợt lại đọng nhiều thiện ý. Nhìn chung, ngôn ngữ thơ Tú Xơng tuy nôm na, mộc mạc mà vẫn có tính nghệ thuật cao, vừa bác học vừa dân gian.
Tản Đà là ngời có Hán học nhiều nhng thơ văn hầu nh không dùng đến chữ Hán, đến điển tích. Nếu có thì rất hạn hữu và không đến nỗi khó hiểu. Nh ta đã đề cập ở trên, nét độc đáo trong sáng tác của ông là “đã khéo kết hợp đợc các vẻ tơi tắn hồn nhiên giản dị của văn chơng dân gian với cái chất hoa lệ điêu luyện sẵn có của văn học cổ điển” [66, tr281]. Vì vậy, ngôn ngữ Tản Đà vừa dung dị, mộc mạc vừa đài các, bóng bẩy, nõn nã, óng chuốt. Ngôn ngữ đó đậm đà tính dân tộc, đạt tới mức điêu luyện, trong sáng và duyên dáng, giàu khả năng gợi cảm. Riêng phần văn Tản Đà vẫn còn mang nhợc điểm dùng quá nhiều điển tích làm cho bài văn nặng nề và tối nghĩa. Nh bài Ba đức riêng, tác giả dẫn ra rất nhiều điển tích đủ cả ta, Tàu, Tây. Các bài Sự kiêu ngạo, Chủ định, Cái lo cũng vậy. Bài Giải sầu, một đoạn văn mời tám dòng thì phải chú thích tới mời lăm điển tích. Vì bị “cổ văn” níu chân lại, nhiều bài văn xuôi của Tản Đà về ngôn ngữ biểu hiện cha thực trong sáng, tao nhã. Nhng nh thế không có nghĩa toàn bộ phần văn xuôi bị đánh giá thấp. Thực ra, văn xuôi, Tản Đà có một vị trí lớn trong sự nghiệp của ông, có đóng góp quan trọng vào tiến trình văn xuôi Việt Nam đi từ cổ văn tới kim văn. Phần thơ đã chứng tỏ đầy đủ tài năng Tản Đà. Trơng Tửu đánh giá: Tản Đà là một ảo thuật gia
về chữ, âm thanh và nhạc điệu. Tiếng Việt đợc ông sử dụng tài tình, biến hóa. Tản Đà khai thác hết những khả năng, lợi thế của nó trong việc biểu hiện để sáng tác những tác phẩm đậm đà tính dân tộc. Ngôn ngữ trong sáng, mợt mà, cô đọng, súc tích song rất hồn nhiên, dung dị, thô mộc nh ngôn ngữ văn học dân gian. Ngay ở những bài thơ Đờng luật, không hề có tình trạng nặng nề, lủng củng của những từ ngữ Hán - Việt và điển tích, mà từ ngữ rất nhẹ nhàng, êm ái, thanh tao, mực thớc. Đặc biệt, ở thể thơ lục bát, hát nói... ngôn ngữ dân tộc thực điêu luyện, tinh tế. Những bài thơ Thề non nớc, Cánh bèo... hay các tác phẩm thơ dịch Tiễn bạn,
Hoàng Hạc Lâu... đã chứng tỏ tài năng về nghệ thuật ngôn từ của Tản Đà. Một hệ
thống từ ngữ đài các của các thơ văn bác học xen lẫn hệ thống vấn từ bắt nguồn trong đời sống nhân dân tạo cho các bài thơ vẻ đẹp đặc trng. Bài Tiễn bạn là tác phẩm dịch từ một bài thơ Đờng tuyệt đẹp Biệt hữu nhân của Lý Bạch. Tác giả biến nó thành sáng tác mà âm điệu, ngôn từ đậm đà phong vị dân tộc.