Âm hởng chung của giọng điệu kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 87)

học nửa sau thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Nhà nho tài tử gốc rễ vẫn là nhà nho, nhng họ ngày càng xa rời những chuẩn mực khắt khe, giáo điều của Nho giáo. "Điểm khác biệt giữa ngời tài tử với ngời hành đạo và ngời ẩn dật là ở chỗ ngời tài tử coi "tài" và "tình" chứ không phải đạo đức làm nên giá trị con ngời" [64,tr84]. Ngay từ lúc mới hình thành, nhà nho tài tử đã rất có ý thức trong việc "khoe tài" [37, tr44]. Theo Phan Ngọc: “Tất cả những con ngời có thực trong thời đại này đều khoe tài”... Rõ ràng trong thời đại này, ý thức về giá trị cá nhân đang nảy nở. Đến cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, con ng- ời đã thực sự trở nên là nó, và tiến đến con ngời cá nhân t sản. Tất cả những khát vọng, nhu cầu sống đợc nói lên thẳng thắn, chân thực, mãnh liệt. Những góc khuất sâu kín của tâm hồn đều đợc phô bày. Cái tôi lừng lững hiện diện khắp tác phẩm. Có thể nói rằng trong bối cảnh đặc thù lúc bấy giờ, ngời tài tử tồn tại ở nhiều trạng thái tởng nh đối lập song thực chất là thống nhất. ở họ vừa có cái phóng khoáng, đắm say trong cốt cách ngời tài tử, vừa có nỗi buồn thơng, u uất của những con ng- ời bế tắc trớc bi kịch xã hội. Tất cả các phơng diện ấy đi vào thơ ca và hợp lại thành thế giới nghệ thuật của kiểu tác giả này. Nó chi phối rất lớn tới giọng điệu. Bao trùm lên sáng tác của họ là âm hởng trữ tình lả lớt với nhiều cung bậc: có cái ngọt ngào thiết tha, có sự tài hoa phóng túng, điểm phần ngang tàng, ngạo nghễ, có nụ cời trào lộng - phê phán mang d vị xót xa. Nói chung, thơ ca của các nhà nho tài tử cho thấy sự tràn lan của tình cảm. Dù ở góc độ nào thì xúc cảm cá nhân cũng rất rõ. Vì vậy, âm điệu trữ tình lan toả khắp thơ ca. Từ đó, nó chi phối cách lựa chọn từ ngữ, cách xng hô, gọi tên, đến xây dựng hình tợng nghệ thuật …

Một phần của tài liệu Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 87)