Giọng suồng sã

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 113 - 127)

Trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, ngoài kiểu nhân vật mang tính lý t- ởng, nhà văn còn xây dng kiểu nhân vật tha hoá. Đó là những trí thức dốt nát, thô bỉ, đê tiện; là lớp thị dân mới, tôn thờ giá trị vật chất, chà đạp lên đạo đức văn hóa truyền thống. Mục đích sống của họ là “tiền”, “có tiền là xong hết”. Với họ hạnh phúc là khi kiếm đợc nhiều tiền, khi đợc thoả mãn những ham muốn của bản thân. Do vậy, đồng tiền đã biến họ thành những con ngời không tình nghĩa, chua chát, cay nghiệt, sẵn sàng chà đạp lên tất cả những giá trị văn hóa thiêng liêng. Để khắc hoạ kiểu nhân vật này, ngoài giọng hài hớc mỉa mai, Ma Văn Kháng còn sử dụng giọng suồng sã. Khi sử dụng giọng điệu này, những từ ngữ thô tục cũng xuất hiện đậm đặc. Hãy xem cuộc đấu khẩu tồi tệ giữa hai thầy giáo hiệu trởng: Cẩm và Thuật ở trờng trung học số 5:

“Cẩm quát:

- Đồ chó! Đồ khốn!

- Mày bảo ai là đồ chó, hở thằng mõ? - Mày! Mày là đồ chó! Đồ chó đểu!

- Cẩm! Cẩm! Thằng mõ! Mày dám hành hung ông hả! Mày chết với ông! Ôi anh em ơi! Bắt hộ tôi thằng mõ kia với!”.

Từ cuộc xô xát, đối đầu giữa một bên là lãnh đạo, hiệu trởng nhà trờng dốt nát, tàn nhẫn, với một kẻ dới quyền có tài nhng phải gánh chịu những kết cục bi thảm, thông qua hàng loạt từ ngữ thô tục, nhà văn đã phơi bày không thơng tiếc bản chất tha hóa của những ngời mang danh thầy giáo. Với cái nhìn sắc sảo nhiều chiều, với giọng điệu suồng sã, nhà văn đã cho bạn đọc nhìn rõ bức tranh sáng - tối trong chiều sâu của cuộc sống mà bình thờng ít đợc bộc lộ.

Không chỉ có ở những ngời thầy tha hóa, ngay cả những ngời có chức quyền, địa vị trong xã hội nhiều khi bản chất tha hóa sự dốt nát, thiếu văn hóa cũng đợc Ma Văn Kháng phơi bày không dấu diếm. Khó có thể chấp nhận lời phát biểu của Bí th Thị ủy Lại trong buổi khai giảng đầu tiên cấp trung học đầu tiên của thị xã với các em học sinh: “Trí thức không bằng một cục cứt chó khô đâu, các ngời hãy nhớ lấy!”, và với các thầy: “Tầng lớp trí thức tiểu t sản các anh chẳng qua chỉ là cái sinh thực khí, tức là cái vật thể thối tha của thằng đàn ông”.

Đi sâu vào bản chất của cuộc sống, Ma Văn Kháng không chỉ phơi bày sự tha hóa của những ngời trí thức, mà còn tập trung thể hiện sự biến chất của lớp thị dân mới, những con ngời nhanh chóng đánh mất mình vì đồng tiền, vì cơ chế cuộc sống thay đổi. Hãy xem lời thóa mạ của Lý với Luận và vợ Cừ, những ngời thân trong gia đình: “Tao phải sòng phẳng với nó. à, cả con vợ thằng khốn nạn Cừ kia nữa, mày cũng định bênh thằng nhà báo đểu giả kia phải không? Mày lên đây có giấy tờ gì không? Mày có trình báo với ai ở cái nhà này không? Bỏ tao ra! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đuôi!”. Từ ngữ thô tục đợc nhân vật sử dụng với mức độ đậm đặc, bộc lộ cách xử sự thiếu văn hoá trong từng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật.

Giọng suồng sã nhiều khi còn đợc nhà văn sử dụng để nhân vật thể hiện thái độ coi thờng, khinh miệt đối với những loại ngời vô lơng tâm, tàn nhẫn. Đó là thái độ của bà cụ Lãng (Côi cút giữa cảnh đời) đối với tên Hứng, khi hắn đã chiếm gần hết diện tích căn buồng ở của ba bà cháu Duy, lại còn rắp tâm chiếm nốt diện tích phụ gồm nhà bếp, bể nớc, nhà tắm nữa:

- Quân bòn tro đãi sạn ấy không nên ngời đâu. Thí cho nó, cháu ạ”[33, 112]. Nh vậy, cùng với giọng trữ tình, triết lý, hài hớc, giọng suồng sã đã góp phần làm nên nhiều sắc thái giọng điệu trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng. Các sắc thái giọng điệu này vừa thể hiện sự cảm nhận sâu sắc, trách nhiệm của một nhà văn chân chính trớc cuộc sống và con ngời, vừa đem đến sức hấp dẫn cho từng tác phẩm.

Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng đã thu đợc những thành công đáng kể. Nhiều vấn đề tốt - xấu, trắng - đen, thiện - ác trong cuộc sống hôm nay đã đợc tác giả phản ánh sinh động và hấp dẫn. Phản ánh đợc nhiều phơng diện đa diện, đa chiều nh thế là bởi, ông đã có một cái nhìn hiện thực mới mẻ và lựa chọn đợc nhiều sắc thái giọng điệu phù hợp trong từng trang sách của mình. Với bốn sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình thiết tha sâu lắng, giọng triết lý suy t, giọng hài hớc mỉa mai và giọng suồng sã, Ma Văn Kháng đã có điều kiện đi sâu vào bản chất của cuộc sống, từ đó góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc trong toàn bộ tiểu thuyết của nhà văn thời kỳ đổi mới.

Tiểu kết chơng 3

Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng trên bình diện nghệ thuật tiếp thu bút pháp truyền thống qua cách xây dựng ngoại hình bằng con mắt của nhà tớng mạo học và bút pháp miêu tả tâm lí hiện đại tạo nên những trang văn đặc sắc. Bên cạnh đó, ngôn ngữ đối thoại giàu tính triết lý, ngôn ngữ độc thoại nội tâm chứa đựng sự phân thân, giằng co và sự đa dạng của giọng điệu góp phần cá biệt hóa nhân vật đã khẳng định bút pháp ngày càng già dặn về nghệ thuật tiểu thuyết của nhà văn.

Kết luận

1. Văn xuôi Việt Nam sau 1975 nói chung, tiểu thuyết nói riêng trong tiến trình phát triển văn học đạt nhiều thành tựu. Ma Văn Kháng đóng góp công sức và tài năng của mình vào thành tựu đó bằng một sự nghiệp văn chơng hơn mời cuốn tiểu thuyết và 19 tập truyện ngắn. Bằng tâm huyết và nội lực sáng tạo mạnh mẽ, Ma Văn Kháng đã, đang khẳng định vị trí của mình trong dòng chảy tiểu thuyết đơng đại và trong nền văn xuôi Việt Nam.

2. Tiểu thuyết Ma Văn Kháng tập trung ở hai mảng đề tài chính đó là đề tài miền núi phía Bắc và đề tài thành thị. ở đề tài miền núi phía Bắc, Ma Văn Kháng khái quát công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ngời dân miền núi trong cảm hứng anh hùng ca và sự xót thơng cho những ngời phụ nữ miền núi. Bên cạnh đề tài miền núi, mảng tiểu thuyết đề tài thành thị thể hiện những suy ngẫm trăn trở, xót xa đau đớn của tác giả trớc thế sự nhân sinh, trớc thế thái nhân tình trong mạch cảm hứng bi kịch. Ma Văn Kháng đã viết về hai đề tài này với tất cả sự tìm tòi, khám phá và niềm đam mê của mình trong vai trò “ng- ời tình nhân của văn chơng”.

3. Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng còn đợc thể hiện rõ nét trên các phơng diện hình thức nghệ thuật. Có thể nói trong tiểu thuyết của mình, Ma Văn Kháng đã bộc lộ những “bản sắc” trong nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tâm lí của nhân vật. Bên cạnh đó, ngôn ngữ đối thoại giàu chất triết lý, mang sắc thái bi hài, ngôn ngữ độc thoại nội tâm đầy gợi cảm góp phần tạo nên một dấu ấn riêng cho tiểu thuyết của ông. Cùng với ngôn ngữ là sự đan xen nhiều giọng điệu, vừa trữ tình sâu lắng, vừa triết lý, suy t, có khi thân mật, suồng sã, có khi lại hài hớc mỉa mai. Tất cả các yếu tố thuộc bình diện nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên những giá trị đặc sắc trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng.

4. Trên hành trình sáng tác của mình, Ma Văn Kháng luôn tự đổi mới vợt lên chính mình. Nhà văn mạnh dạn đổi mới t duy nghệ thuật, đem đến cái nhìn mới về con ngời trong văn học giai đoạn trớc và sau đổi mới. Những đóng góp về mặt nội dung và nghệ thuật góp phần giúp Ma Văn Kháng định hình một dáng vẻ và khẳng định chỗ đứng của mình trong làng văn Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện nhắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn), Luận án PTS Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Bình (2003), "Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nớc ta từ sau 1975", Văn học, (4).

6. Bùi Kim Chi, Nguyễn Việt (1990), "Tiểu thuyết Đám cới không có giấy giá thú, khen và chê", Văn nghệ, (21).

7. Trần Cơng (1985), "Mùa lá rụng trong vờn - một đóng góp mới của Ma Văn Kháng", Nhân dân chủ nhật, (ngày 6/10).

8. Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết về đề tài thành thị của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội.

9. Minh Dơng (1990), "Bản lĩnh ngời thầy và ngòi bút chiến đấu của nhà văn", NgờiGiáo viên nhân dân, (6).

10. Hà Minh Đức (2002), "Những thành tựu của văn học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới", Văn học, (7).

11. Nguyễn Cẩm Giang (2003), Quan niệm nghệ thuật về con ngời tự nhiên trong sáng tác của Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội.

12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Lê Bá Hán (chủ biên, 1993), Một số vấn đề lý luận văn nghệ cơ bản đợc tranh luận qua công cuộc đổi mới (1987-1992), Đại học Vinh xuất bản. 14. Minh Hạnh (1990), "Đọc Đám cới không có giấy giá thú", Giáo

viên nhân dân, (1).

15. Bùi Hiển (1987), "Báo cáo tổng kết về Tặng thởng văn xuôi Việt Nam năm 1985", Văn nghệ, (13).

16. Tô Hoài (1983), "Đọc Ma mùa hạ", Văn nghệ, (15).

17. Nguyễn Thị Huệ (1998), "T duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80", Văn học, (2).

18. Trần Bảo Hng (1984), “Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải”, Tiền phong, (21).

19. Trần Bảo Hng (1986), "Mùa lá rụng trong vờn và những vấn đề của cuộc sống trong gia đình hôm nay", Phụ nữ Việt Nam, (17).

20. Trần Bảo Hng (1986), "Đọc Mùa lá rụng trong vờn", Văn hoá nghệ thuật, (7).

21. Trần Bảo Hng (1990), "Đọc Đám cới không có giấy giá thú", Phụ nữ Việt Nam, (20).

22. Bùi Lan Hơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội. 23. Dơng Thị Thanh Hơng (2003), Cảm hứng nghệ thuật gắn liền với

nhân vật trong tiểu thuyết về đề tài dân tộc- miền núi của Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội.

24. Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

25. Ma Văn Kháng (1977), Gió rừng, Nxb Văn học, Hà Nội.

26. Ma Văn Kháng (1980), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Văn học, Hà Nội.

27. Ma Văn Kháng (1982), Ma mùa hạ, Nxb Văn học, Hà Nội.

28. Ma Văn Kháng (1983), Vùng biên ải, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

29. Ma Văn Kháng (1984), Trăng non, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 30. Ma Văn Kháng (1985), Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không

có giấy giá thú, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

31. Ma Văn Kháng (1997), Đầm sen (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội.

32. Ma Văn Kháng (1989), Đám cới không có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội.

33. Ma Văn Kháng (1989), Côi cút giữa cảnh đời, Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Ma Văn Kháng (1992), Chó Bi đời lu lạc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

35. Ma Văn Kháng (1994), Trăng soi sân nhỏ (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội.

36. Ma Văn Kháng (1999), Ngợc dòng nớc lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

37. Ma Văn Kháng (1999), "Sống rồi mới viết", (Đặng Thanh Hơng ghi), Hồi ức nhà văn Việt Nam thế kỷ XX, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

38. Ma Văn Kháng (2001), "Lào Cai miền đất vàng", Văn nghệ Lào Cai,

(12).

39. Ma Văn Kháng (2001), Gặp gỡ ở La Pan Tẩn, Nxb Văn học, Hà Nội.

40. Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.

41. Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.

42. Ma Văn Kháng (2002), "Tiểu thuyết, một giá trị không thể thay thế", Văn nghệ, (46).

43. Ma Văn Kháng (2003), "Đôi điều thu nhận từ một bậc thầy văn chơng", Văn nghệ, (3).

44. Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, (Tập truyện ngắn) Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

45. Ma Văn Kháng (2009), Một mình một ngựa, Nxb, Hà Nội.

46. Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ th- ơng (Hồi ký), Nxb Hội Nhà văn.

47. Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng.

48. M.B Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực con ng- ời, (Nguyễn Hải Hà - Lại Nguyên Ân - Duy Lập dịch, Trần Đình Sử hiệu đính), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

49. Trần Hoàng Thiên Kim (2003), "Những cuộc "tổng kiểm kê" của nhà văn Ma Văn Kháng", Tiền phong chủ nhật, (43).

50. Phan Thị Kim (2002), Nhân vật trí thức với sự đổi mới t duy nghệ thuật của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội.

51. Phong Lê (1990), Trên bức tranh ngót nửa thế kỷ văn học mới, Tạp chí T tởng Văn hoá.

52. Phong Lê (1999), "Ma Văn Kháng với Côi cút giữa cảnh đời",

Vẫn chuyện văn và ngời, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

53. Phong Lê (2005), "Trữ lợng Ma Văn Kháng", Văn nghệ, (20, 21). 54. Nguyễn Văn Lu (1986), "Bàn thêm về Mùa lá rụng trong vờn",

Văn nghệ, (25).

55. Phơng Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 56. Lã Thị Bắc Lý (1997), "Đọc sách Chó Bi, đời lu lạc", Tác phẩmmới,

57. Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

58. Lê Thành Nghị (1986), "Mấy ý nghĩ về Mùa lá rụng trong vờn",

Văn nghệ Quân đội, (6).

59. Lê Thành Nghị (1984), "Đọc Vùng biên ải”, Văn nghệ, (35). 60. Lê Thành Nghị (1990), "Về ngời trí thức trong Đám cới không có

giấy giá thú", Nhân dân, (ngày 4/8/1990).

61. Lã Nguyên (1999), "Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn", Văn học, (2).

62. Vơng Trí Nhàn (1990), "Một d luận đã đợc đổi khác", Tiền phong chủ nhật, (3).

63. Đỗ Hải Ninh (2002), "Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng", Sông Hơng, (164).

64. Nhiều tác giả (1985), "Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng", Ngời Hà Nội, (14).

65. Nhiều tác giả (1990), "Thảo luận về tiểu thuyết Đám cới không có giấy giá thú", Văn nghệ, (6).

66. Nguyễn Thị Kim Soa (2003) Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới,

Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội.

67. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

68. Lê Trọng Tạo (1981), “Về một vài biểu hiện đặc điểm dân tộc qua một số tiểu thuyết miền núi”, Văn học, (4).

69. Trần Tế (2002), “Một vài cảm nhận sau khi đọc Gặp gỡ ở La Pan Tẩn”, Tạp chí Sách, (28).

70. Nguyễn Thị Tiến (2005), Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh.

71. Xuân Tùng, Đi tìm Ma Văn Kháng, Tài liệu đánh máy, lu trữ của nhà văn Ma Văn Kháng.

72. Đỗ Ngọc Thạch (1993), "Trò truyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nh tôi nghĩ, tôi hiểu, tôi yêu, tôi ghét". Báo Văn hoá, (9).

73. Đỗ Ngọc Thạch (1985), “Đọc Vùng biên ải của Ma Văn Kháng”, Văn học, (2).

74. Hồ Anh Thái (1999), “Ma Văn Kháng - Ngợc dòng nớc lũ”, Tác

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 113 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w