Cảm hứng hài hớc, châm biếm

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 64 - 71)

Tiếng cời hài hớc, châm biếm chứa đựng tín hiệu về một phơng diện tâm thế đặc thù của ngời viết tiểu thuyết, một tâm thế ung dung, bình thản, tự tin khi phê phán, vạch trần cái xấu xa. Tiếng cời có sức mạnh kéo đối tợng nghệ thuật lại gần để nhìn thấy, nghe thấy, để chia cắt, phân tích. Tiếng cời giải phóng con ngời khỏi nỗi sợ thế giới tự nhiên và thế giới xã hội với bao thế lực, quyền lực và quyền uy tiếp cho họ sức mạnh để đè bẹp nó.

Theo G. Pospelov tiếng cời hài hớc châm biếm bao giờ cũng hớng tới sự phủ định, nhạo báng, công phẫn mạnh mẽ gay gắt nhất với một phơng diện nhất định của đời sống xã hội, trong đó tính cách và quan hệ của con ngời trở thành đối tợng của sự nhạo báng. Hài hớc đó là tiếng cời của sự trống rỗng, hèn kém đợc che đậy bởi bề ngoài có tham vọng làm nội dung và ý nghĩa thực. Nguồn cảm hứng hài hớc, châm biếm này gắn với kiểu nhân vật tha hoá, nghịch dị. Hình tợng nghịch dị mang những nét đặc thù về bản chất, chúng mang tính nớc đôi và mâu thuẫn. Chúng kì dị quái đản và xấu xí, chúng đối lập với những hình tợng về một sinh tồn đã hoàn chỉnh và đoàn kết. Thông qua hình tợng nghịch dị với tính chất phóng đại, cờng điệu hóa, ý nghĩa biểu đạt của tác phẩm về hiện thực cuộc sống sẽ mang tầm khái quát lớn lao hơn. Bởi hiện thực đó đợc miêu tả nh chính bản thân nó với tất cả mâu thuẫn nội tại mà nó chứa đựng. Theo M.Bakhtin hình tợng nghịch dị đó là "sự thâu tóm hiện tợng ở trạng thái biến chuyển, biến hoá cha hoàn thành, ở thời điểm chết đi và sinh ra, tăng trởng và đổi thay" [3, 182].

Mối quan hệ chi phối giữa cảm hứng hài hớc, châm biếm với những nhân vật bất thờng nghịch dị trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng là mối quan hệ tất yếu, mang ý nghĩa sâu sắc. Cảm hứng hài hớc, châm biếm này hớng tới nhằm mục đích phê phán chế độ thổ ty, phong kiến - một quái tợng lịch sử đã làm tha hóa nhân cách con ngời, lợi dụng sự buông thả những ham muốn, dục vọng trong con ngời, biến con ngời thành công cụ, để thoả mãn, phục vụ cho những quyến lợi ích kỷ. Đồng thời tiếng cời hài hớc châm biếm còn hớng tới chính bản thân con ngời với những thói tật ích kỉ, sự ngu muội, dốt nát để đấu tranh với chúng trong sự vơn tới chân, thiện, mỹ.

Hình tợng nhân vật tha hóa nghịch dị, sản phẩm của chế độ thổ ty, phong kiến tiêu biểu nhất là Châu Quán Lồ và Giàng A Lữ (Vùng biên ải, Đồng bạc trắng hoa xòe). Hai chân dung này là hai thái cực của tội ác. Châu Quán Lồ là một thanh niên Hmông bị La Văn Đờ lôi kéo thực dân Pháp mua chuộc trở thành một trùm phỉ - thủ lĩnh của một đám loạn quân bát nháo, cuồng tín. Còn Giàng A Lữ, một kẻ lu manh h hỏng từ tuổi thiếu niên, lớn lên trở thành côn đồ trộm cớp, đi

theo thổ ty, thực dân thành trùm phỉ. Đây chính là sản phẩm của chế độ thổ ty, cái quái thai lịch sử.

Nét nghịch dị của Châu Quán Lồ thể hiện ở ngay trong tính cách. ở hắn có sự pha trộn giữa khả năng hớng thiện và những hành động tàn ác… "Lồ không chỉ tàn bạo…tính nết Lồ thật hấp dẫn, rất mực trâng tráo táo tợn nhng lại ngây thơ vụng dại. Đàn bà yêu hắn đến mê cuồng. Con trai Hmông theo hắn đến cả đàn. Hắn không hề phải lui khi cần phải tiến. Hắn quả quyết lại không rắm rối nhiều mu đồ cá nhân. Trớc kẻ địch hắn không hề sợ hãi. Bản lĩnh ấy không phải tên tay sai nào cũng có” [26, 549].

Châu Quán Lồ từ một gã trai Mèo trong sáng, yêu đời đã trở thành hung thần của vùng biên ải, một thủ lĩnh thổ phỉ tàn bạo sẵn sàng hãm hiếp, cớp bóc, đốt nhà bất cứ lúc nào. Trái ý hắn là hắn rút súng bắn chết không thơng tiếc. Tội ác của hắn ngày càng chồng chất. Hắn chiếm huyện lị, giết chết chủ tịch Seng. Ngời chủ tịch cộng sản đầu tiên của ngời Mèo Pha Linh bị Lồ trói vào cột đá, đánh bằng cọc tre, hành hạ tra tấn bằng một cực hình dã man trung cổ cho đến chết "một tuần liền xác Seng còn đó. Đầu anh dập nát chỉ còn một cục thịt bằng nắm tay, thịt xơng văng ra cả xung quanh, còn dính cả vào nhánh xơng rồng dại" [28, 314]. Hành động mất nhân tính này cho thấy sự tha hóa hoàn thiện của Lồ. Hắn đã trở thành con thú ngời nghịch dị bất thờng về tính cách. "Đa nghi, đố kị, dễ bốc đồng, dễ dao động ngã lòng thêm lối sống bội bạc tàn nhẫn, lúc thất thế, hắn càng cực đoan trong quan hệ với kẻ khác"[28, 522]. Đám tàn quân phỉ tan rã vì sức mạnh của cách mạng, của nhân dân, song Châu Quán Lồ càng hung ác hơn bao giờ hết. Hắn tiếp tục giết ngời, cớp của."Hắn chẳng sám hối vì tội lỗi" [28, 540]. Nhng không có sự bạo tàn độc ác nào có thể tồn tại mãi mãi, cái ác cuối cùng sẽ bị tiêu diệt. Châu Quán Lồ phải đền tội cho tất cả những gì hắn đã làm. Cái chết của Châu Quán Lồ là tất yếu với một kẻ nh hắn. Nhng nếu không có chế độ thổ ty, chúa đất những tầng lớp thống trị tàn nhẫn, thủ đoạn và thực dân Pháp nhào nặn, Châu Quán Lồ không thể trở thành con thú ngời nh vậy. Bởi trong hắn cũng có lúc tình ngời sót lại trở về.

Kết thúc tác phẩm Vùng biên ải, Châu Quán Lồ cùng những tên phỉ ngoan cố bị tiêu diệt. Châu Quán Lồ đã đi hết con đờng tội lỗi của mình, trả giá cho toàn bộ tội ác hắn gây ra cho đồng loại. Bên cạnh Châu Quán Lồ là Giàng A Lữ. Khuôn mặt của Giàng A Lữ đợc tác giả đặc tả phơi bày tất cả những nét xấu xí, độc ác "mặt quạu, ria mép đen xì, mắt nhỏ, sắc lạnh táo tợn" [28, 64].

Nếu Châu Quán Lồ hừng hực nh một ngọn lửa mang sức mạnh bản năng cuồng phóng và sục sôi dòng máu thủ lĩnh thì Giàng A Lữ lại là một kẻ côn đồ lu manh. ở Đồng bạc trắng hoa xoè, Lữ xuất hiện lần đầu tiên tại chợ phiên Pha Linh với một hành động mang tính chất lu manh: vào quán uống rợu, "Lữ rút con dao nhọn to bản ở sờn, cắm sụt xuống bàn: ông chủ quán nớc lã thì cho ông ăn trứng nhé"…[26, 158]. Theo Seo Cấu, Lữ đi "đánh thuê, cớp thuê… Nó nhận đi với bọn buôn lậu thuốc phiện" [26, 205].

Bản chất xấu xa, độc ác của Lữ đã cỡng bức, hãm hiếp làm nhục ngời chị dâu khốn khổ ngay bên chiếc quan tài bà cụ Xoá, bà nội hắn, khiến chị tủi nhục, uất ức phải ăn lá ngón tự vẫn. Sự nghịch dị bất thờng trong tính cách bộc lộ rõ nét ở chỗ, sau hành vi ác độc ấy hắn không hề hối hận mà trái lại hắn coi đó là chuyện bình thờng vì "trớc sau tao cũng lấy nó cơ mà…Tục lệ thế rồi…có gì lạ đâu mà"..[28, 206].

Lữ là ngời gian dối, đểu giả trong tình bạn. Con ngời của Lữ không tình, không nghĩa với ngời thân, bạn bè. Với chính em ruột của mình, Lữ cũng không một chút động lòng. Khi Pao bị bọn Seo Cấu bắt, trói vào gốc cây vông, chính Lữ nói với chúng: "Địt mẹ… thằng này có lần nó đánh tôi…nhng để nó đấy, uống rợu đấy, không mất vui địt mẹ…thằng này phải cho ngựa kéo" [26, 525]. Vô tình, lạnh lùng, tàn nhẫn, Lữ đã cắt đứt sợi dây máu mủ ruột rà của chính mình với ngời thân.

Nếu Chí Phèo, một nhân vật trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, bị xã hội thực dân phong kiến đẩy đến cùng đờng mất hết nhân hình lẫn nhân tính, phải bán mình để sống một cuộc sống quỷ dữ, nhng thẳm sâu trong lòng vẫn khao khát cuộc sống lơng thiện, cuối cùng thà chết chứ không quay lại con đ- ờng cũ, thì ngợc lại, ở Giàng A Lữ, tính cách tha hóa, nghịch dị trong tính cách

lộ rõ ở chỗ: cảnh lao động nặng nhọc làm cho hắn tiếc nuối những ngày tháng ở đồn binh làm tay sai bán nớc. "Hôm qua hôm kia gì đó thôi. Mở mắt dậy đã có cái bàn đèn ở bên cạnh và tên lính hầu đẩy cửa bng vào một đĩa đầy những là xúc xích, lạc xờng, bít tết" [28, 81]. Sự tha hóa bản chất khiến cho hắn không thể quay về với con đờng lơng thiện làm ăn chân chính. Cuối cùng Giàng A Lữ phải đền tội. Không còn chốn nơng thân, đồng bọn từ bỏ, A Lữ "cái răng nanh hổ ác, tên trùm phỉ, thằng tay sai thờ phụng Pháp làm bố mẹ, đứa giết ngời độc ác, kẻ phá phách đời A Seo cả. Trong nó có cả máu lính dõng, máu lu manh, máu thổ phỉ, máu thú dữ" [28, 517] đã chết ngay trong ngôi nhà của mình, kết thúc cuộc đời tội lỗi, khốn nạn.

Hai chân dung tội ác Châu Quán Lồ, Giàng A Lữ trong hai cuốn tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòeVùng biên ải là tiêu biểu cho tất cả những kẻ tha hóa vì vật chất, vì lợi quyền ích kỷ, vì dục vọng bản năng. Cuộc đấu tranh của cách mạng chính là sự đấu tranh không khoan nhợng của con ngời với cái ác. Cuộc đấu tranh ấy phải chấp nhận rất nhiều sự hy sinh mới đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Song song với nguồn cảm hứng châm biếm là cảm hứng hài hớc. Tiếng cời hài hớc này là thái độ tích cực của nhà văn, hớng tới phủ định những hiện tợng tiêu cực còn tồn tại trong cuộc sống, những hiện tợng này đã cản trở tiến bộ xã hội, gây đau khổ cho không ít cá nhân con ngời. Nguồn cảm hứng hài hớc đã tìm thấy những mặt tiêu cực còn tồn tại trong hàng ngũ cách mạng qua một số chân dung cụ thể nh Vân trong Đồng bạc trắng hoa xoè và Vùng biên ải, Trần Đổng, Đờng Xuân Ân và Quốc Thanh trong Gặp gỡ ở La Pan Tẩn. Xây dựng những nhân vật này Ma Văn Kháng đã khắc hoạ sự nghịch dị trong con ngời họ, để từ đó chỉ ra những căn nguyên cơ bản của hiện tợng tiêu cực còn tồn tại và đấu tranh với nó nhằm mục đích hoàn thiện nhân cách con ngời trong xã hội mới. Đó là những điều tâm huyết mà Ma Văn Kháng gửi gắm trong tác phẩm qua tiếng cời hài hớc hớng tới nhân vật Quốc Thanh, nghịch dị về tính cách cũng nh ngoại hình. Nhân vật Quốc Thanh đợc miêu tả khá đầy đặn, tỉ mỉ, từ ngoại hình đến tính cách, từ nguồn gốc xuất thân đến hoàn cảnh, môi trờng

sống. Từ ngôn ngữ, cử chỉ đến tác phong ăn uống, sinh hoạt, tất cả đều đợc phóng đại. Tính chất nghịch dị đã thể hiện ngay ở ngoại hình nhân vật, đặc biệt là đôi mắt. Đôi mắt nh ngời ta thờng nói là cửa sổ của tâm hồn. Đôi mắt của nhân vật này đợc tác giả chú ý miêu tả từ hình dạng, đến tia nhìn đều toát lên một vẻ u ám, bất thờng. Nét nghịch dị đầy hài hớc trong tính cách của Quốc Thanh còn đợc miêu tả rõ trong sinh hoạt và công tác cũng nh các mối quan hệ xã hội. Trong sinh hoạt cá nhân, "ông lỗ mãng, quái dị lắm khi nh có hội chứng tâm thần" [39, 370]. Ông "không uống nớc sôi…ông lấy ngón tay cọ răng…ăn cơm xong ông lấy đũa gạt qua mép thay cho khăn lau mồm"[39, 370]. Nếp sinh hoạt của ông nh thuộc về những kẻ mông muội, bán khai, đầy tính chất bản năng quái dị. Trong lúc ăn, ông "ăn nh ngời rỗng ruột, lại háu đói, vào bữa bng bát và lấy và để, cha nuốt xong miếng này đã lùa tiếp miếng khác vào miệng, có lúc còn lấy tay bốc cho nhanh, cứ nh là sợ kẻ khác tranh mất phần. Ông ăn nh ma đói ma khát ăn. ăn nh bị bỏ đói truyền kiếp. Lại thêm vừa ăn vừa nhe nhe răng nh doạ nạt ai trông mà khiếp…" [39, 372].

Không chỉ tả, kể nhân vật trong sinh hoạt cá nhân nh ăn, ngủ mà ngôn ngữ cử chỉ của Quốc Thanh nhà văn cũng rất chú trọng để tạo nên một bức chân dung hoàn chỉnh về một nhân vật nghịch dị. Ngôn ngữ của Quốc Thanh vừa hổ lốn vừa thô tục. Động một tí là chửi thề, văng tục, cách nói thì "liền mạch tù lì chẳng phân thành câu cú gì hết, nghe vừa khổ tai lại tù mù lẫn lộn rất buồn cời" [39, 360].

Nhân vật này còn đợc miêu tả sâu hơn trong những mối quan hệ xã hội với cộng đồng thiểu số và đồng chí, đồng nghiệp. Ngày đầu tiên lên La Pan Tẩn, Quốc Thanh tìm đến thầy giáo Thiêm để có chỗ dựa về vật chất cũng nh tinh thần, vì Thiêm là ngời đến trớc, đã bén rễ ở mảnh đất này. Ông ta lợi dụng Thiêm, coi Thiêm nh ngời phục vụ cho sinh hoạt cá nhân của mình, cách c xử của ông ta với Thiêm vừa keo kiệt bủn xỉn, vừa so đo tính toán.

Tính cách nghịch dị của Quốc Thanh còn đợc miêu tả trong mối quan hệ với cô giáo Thúy dạy cấp một ở La Pan Tẩn. Cô giáo Thúy là ngời quê gốc Thái Bình, vùng đất dồi dào thổ âm, cô có hình thức không đợc a nhìn, tớng ngũ

đoản, vóc dáng nặng nề ục ịch, tay ngắn, chân thấp, hông to, vú cả, mông bè trông thô kệch, non dại và chân thành, cô cần một điểm tựa, khao khát một quan hệ tình cảm nồng hậu. Biết rõ con ngời Quốc Thanh "mệnh hỏa vừa hèn vừa đểu", [39, 411] nhng vì cô đơn nên cô đã bị Quốc Thanh lợi dụng. Quốc Thanh nhận ra ở Thuý những mong ớc có một chỗ dựa tinh thần, hạnh phúc lứa đôi giản dị, nhu cầu ân ái,…nên khi thấy Thúy yêu quý thầy giáo Thiêm, Quốc Thanh đã hèn hạ tìm cách tiêu diệt anh. Lúc gọi Thiêm lên để giáo huấn đe nẹt, một lần nữa con ngời đê tiện ấy lại tiếp tục bộc lộ chất lu manh trong ngôn ngữ thớ lợ và t duy thô thiển. "Ngời cách mạng mở mắt ra là phải đấu tranh giai cấp rồi, hãy buông nhau ra, xin anh nhớ cho rằng đã biết bao sự nghiệp của thằng đàn ông đã chết chìm chết ngập trong…của con đàn bà" [39, 413]. Lợi dụng cô giáo Thúy, Quốc Thanh bộc lộ sự quái gở trong tính cách khi có những hành động của bọn lu manh hạ đẳng, ăn cắp đồ lót của cô. Khi Thiêm vì vô tình mà đẩy cô giáo Thúy vào cánh tay Quốc Thanh, ông ta đã sử dụng u thế của mình trớc ngời đàn bà gặp cơn quẫn bách, lợi dụng cô để thoả mãn "căn bệnh dâm đãng tới mức trầm kha bỉ ổi" [50,518]. Cuối cùng, nhân vật Quốc Thanh đã hiện rõ chân dung và tính cách "xuất thân vô sản lu manh, không nghề nghiệp, hạt sạn, cặn bã của cuộc sống, một bản năng thô bạo, kẻ mạo danh Đảng, tên ăn theo cách mạng, gã đàn ông dâm đãng, kẻ mang trọng tội"[39, 547].

Khi xây dựng nhân vật Quốc Thanh kẻ mạo danh điều cao cả, con ngời có những nét nghịch dị trong tính cách, Ma Văn Kháng đã nhằm thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá mới về con ngời trong nguồn cảm hứng hài hớc. Thông qua nhân vật này, nhà văn muốn đặt ra một vấn đề mang tính chất cốt yếu để phê phán những ấu trĩ của một thời đã qua khi văn hoá cha thực sự đợc chú trọng. Với nhân vật Quốc Thanh, con đờng tiến thân đầy may mắn, ông ta leo đến đỉnh cao quyền lực bởi vì sao? Phải chăng biết lợi dụng hoàn cảnh để tạo cho mình những thành tích trong công tác! Quốc Thanh chỉ là một trong số những kẻ cơ hội chủ nghĩa trong hàng ngũ cách mạng, nhng những hậu quả mà chúng đem lại thì lại không thể lờng hết đợc.

Đối tợng phê phán của tác giả thật sinh động, tác giả ngợi ca cái đẹp, phủ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w