Vị trí tiểu thuyết Ma Văn Kháng trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đơng đạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 28 - 48)

1.3.1. Tiểu thuyết Việt Nam ra đời muộn nhng sớm đạt thành tựu. Ngay từ những năm ba mơi của thế kỷ XX, tiểu thuyết Việt Nam đã có bớc phát triển đột biến, đánh dấu bằng những sáng tác của Tự lực văn đoàn nh Đoạn tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh); Nửa chừng xuân, Thừa tự, Gia đình, Thoát ly (Khái Hng);

Gánh hàng hoa (Nhất Linh - Khái Hng) và các tiểu thuyết hiện thực phê phán nh Tắt đèn (Ngô Tất Tố); Sống mòn (Nam Cao); Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (Vũ Trọng Phụng). Từ sau 1945, đất nớc phải trải qua ba mơi năm chiến tranh giải phóng dân tộc. Hiện thực kháng chiến là đề tài chủ yếu trong các tác phẩm văn học. Nhiều tác phẩm văn học ra đời đã đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đất n- ớc nh Đất nớc đứng lên (Nguyên Ngọc), Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu), Hòn Đất (Anh Đức)… Sau 1975, lịch sử văn học Việt Nam cũng bớc sang một giai đoạn mới. Khoảng mời năm đầu sau giải phóng (1975 - 1985), văn học vận động theo quán tính cũ tạo nên “khoảng chân không trong văn học” (Nguyên Ngọc) và sự “lệch pha” giữa ngời cầm bút và công chúng. Đại hội Đảng lần thứ VI trở thành một cái mốc có ý nghĩa to lớn đối với văn học. Đại hội “cởi trói” cho văn nghệ sĩ, tạo tiền đề cho văn học Việt Nam đã bớc hẳn sang một thời kỳ mới, đem lại sự khởi sắc cho các thể loại. Đối với tiểu thuyết, một thể loại luôn nhìn con ngời ở góc độ đời t thì sự đổi mới trong ý thức nghệ thuật là điều vô cùng quan trọng. Bối cảnh xã hội đã thay đổi, sự hối thúc của đời sống, của bản thân nghệ thuật buộc nhà văn phải tìm tòi sáng tạo, phải thực sự nhập cuộc, dấn thân bằng t tởng, bằng cá tính sáng tạo riêng, đổi mới quan niệm nghệ thuật. Văn học từ 1985 tập trung phản ánh số phận cá nhân, con ngời đời t thông qua các mối quan hệ của họ trong cộng đồng. Sự chi phối của nền kinh tế thị trờng, sức mạnh đồng tiền làm băng hoại đạo đức, tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực, mọi mối quan hệ với gia đình và xã hội. Vì vậy, ngời nghệ sĩ cần có một “nhãn quan” tinh tờng và một cái tâm sáng để nhận thức thực tại, thấu hiểu thực tại và bản chất cuộc sống. Nhà văn không thể nhìn cuộc đời bằng con mắt phiến diện, một chiều mà phải gần với cuộc sống để phản ánh những vấn đề nhức nhối của cuộc đời. Đề tài đời t, thế sự, những số phận cá nhân đem đến cho văn học thời kì này một luồng gió mới đậm chất nhân văn và thực hơn. Tiểu thuyết là thể loại đáp ứng đ-

ợc yêu cầu truyền tải những vấn đề nóng bỏng, nhức nhối của xã hội bằng cái nhìn bao quát, tổng thể. Vì thế, giai đoạn này, tiểu thuyết quay trở lại chiếm giữ vị trí số một với nhiều cuốn tiểu thuyết thức tỉnh ngời đọc, đa ngời đọc ra khỏi những lối mòn cũ của t duy: Thời xa vắng (Lê Lựu), Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn Kháng), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (Dơng Hớng), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn Kháng), Cõi ngời rung chuông tận thế (Hồ Anh Thái), Thiên thần sám hối

(Tạ Duy Anh)…

Thời xa vắng của Lê Lựu mang đến cho ngời đọc chân dung mới của ngời lính một thời trận mạc. Đằng sau vòng nguyệt quế chiến thắng là những bi kịch. Giang Minh Sài lạc lõng, không hòa nhập đợc với cuộc sống đời thờng và mãi là ngời thất bại. Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng là cuốn tiểu thuyết về gia đình, trong đó những mối quan hệ, những ràng buộc của gia đình truyền thống đang vỡ ra trong quy luật khắc nghiệt của đời sống. Nhiều chuẩn mực trong quá khứ đã trở nên xa cũ. Đông - ngời lính trở về giữa đời thờng ôm trong mình chiến thắng một thời trận mạc, giữ cả lối sống lính tráng vào cuộc sống gia đình nhng Đông vẫn không thể là ông chủ thực sự của gia đình đang thay đổi từng giờ ấy. Lý mới chính là linh hồn của gia đình ấy. Ngời đàn bà khát khao yêu đơng, tháo vát, thức thời đã không chấp nhận cuộc sống thụ động phẳng lặng. Chị quyết liệt trong tất cả, từ chuyện làm ăn đến những quan hệ trong gia đình.

Mảnh đất lắm ngời nhiều makhai thác hiện thực ở đề tài xung đột dòng họ ở nông thôn Việt Nam. Đằng sau vấn đề xung đột dòng họ chính là những u mê tăm tối khiến ngời ta tìm bất kỳ cách nào để hãm hại trù dập nhau, kể cả chuyện đào mồ, cuốc mả hay đẩy ngời thân vào chỗ chết. Hai dòng tộc Trịnh Bá và Vũ Đình tạo nên những thứ quyền lực bất thành văn đáng sợ. Nó khiến cả Đảng bộ xã đó cũng trở thành đảng của dòng họ Trịnh Bá, đảng của dòng họ Vũ Đình. Mọi trí khôn của con ngời đợc đem ra làm mỗi việc trả thù, tiêu diệt lẫn nhau. Những bi kịch diễn ra dai dẳng, đáng sợ. Từ những vấn đề đặt ra

trong tác phẩm, nhà văn đặt ra nhiều vấn đề phát triển của nông thôn Việt Nam.

Bến không chồng cũng bắt đầu bằng xung đột dòng họ, khi những kẻ ngu dốt và nham hiểm nh Đột nắm giữ quyền lực thì tất cả đều đợc sử dụng làm công cụ trong tay hắn thì xung đột dòng họ đã bị lợi dụng cho những mục đích chính trị. Nguyễn Vạn - ngời lính Điện Biên đợc “phân công” buộc phải bắn chết hai ngời em họ của mình (hai tên “phản động” đặt mìn phá hoại cống Linh). Anh hùng trên chiến trờng, khi trở về ngực đầy huy chơng nhng trong đời thờng, Nguyễn Vạn là một ngời thất bại. Ngời đàn ông vì rất nhiều điều đã không dám yêu ngời mình yêu thơng nhất cuộc đời, không dám sống thật với lòng mình. Tội lỗi không thể tha thứ là Vạn đã ngủ với chính con gái ngời yêu, đứa con gái mà anh đã coi nh con mình. Không thể hoà nhập với cuộc sống mới, đó là một hiện thực đáng buồn của nhiều ngời bị cuộc sống thời chiến cuốn đi trong một thời gian dài. Đây cũng là một cách lên án chiến tranh mà nhiều nhà văn đã chỉ ra.

Cũng nh Nguyễn Vạn, Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng sống mãi với quá khứ trận mạc đầy lẫm kiệt và đau thơng. Hành trình trở lại miền Nam cũng là hành trình đi tìm lại chính mình. Những linh cảm đã khiến Hai Hùng không thể bằng lòng chấp nhận cái chết đã đợc thông báo của Ba Sơng. Đi tìm Ba S- ơng hay tìm lại chính mình? Để rồi khi phát hiện ra sự thật, Hùng đau đớn và bất lực. Anh đã thắng, đã là sự khiếp sợ của kẻ thù suốt thời trận mạc nhng đã không thể thắng đợc chính kẻ thù đó khi nó đeo mặt nạ khác giữa đời thờng. Ngời lính bớc ra khỏi chiến tranh đã không đợc dạy cho cách thích ứng với một hiện thực mới. Ngời nữ chiến sĩ biệt động xinh đẹp thuở nào tởng đã hi sinh hoá ra đang núp trong một cái tên khác, đợc bao bọc bởi quyền lực. Ba Sơng trở thành T Lan. Thực và giả; có và không; hôm qua và hôm nay cứ xoay đảo. Đọc tiểu thuyết, độc giả nh bị ném vào một trận đồ rối rắm. Có lúc nh lạc lối không rõ số phận nhân vật rồi sẽ ra sao. Tất cả nóng bỏng trên từng trang tiểu thuyết. Lối viết táo bạo của Chu Lai chính là sự dũng cảm của ngời cầm bút để bí mật đợc vén màn, cái xấu, cái ác lộ diện mang đến cho ta hiện thực thật nhất.

Hai Hùng đã không thể cứu Ba Sơng ra khỏi cái chết, hay nói chính xác hơn cho một lần nữa cô nhận cái chết, giành sự sống cho anh. Muôn nẻo cuộc sống đời thờng là nh thế.

Đọc Cõi ngời rung chuông tận thế ngời đọc có cảm giác rờn rợn bởi sự bất an. Cái chết của ba con ngời có quan hệ họ hàng trong một thời gian ngắn, với tất cả sự đột ngột, kỳ quái của nó, khiến ngời ta thấy tất cả thật mỏng manh. Hành trình đi tìm thủ phạm gây nên những cái chết ấy cũng chính là hành trình tìm về quá khứ với mất mát hi sinh đầy anh dũng của những con ng- ời vì Tổ quốc, tìm thấy lời nguyền tiêu diệt cái ác bên nấm mồ ngời liệt sĩ. Đó cũng là hành trình tìm về cái thiện của con ngời, nơi có thể hoá giải những lời nguyền và đem đến cho con ngời sự thanh thản trong tâm hồn. Lối viết mới của Hồ Anh Thái còn mở ra hàng loạt những tác phẩm khác, là kết quả của tìm tòi cách tân.

Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu) đi ngợc về quá khứ nh cuốn phim quay chậm. Kiên là hình ảnh của ngời lính một thời kiêu hùng. Trận mạc đã không đánh mất trái tim lãng mạn, đa cảm của anh. Chính sự đa cảm của trái tim ngời lính, hiện thực một thời đã đợc nhìn ở một góc khác. Cả tiểu thuyết là dòng chảy miên man của ký ức ùa về và những cảm nhận tức thời về hiện thực nhem nhuốc buồn bã về nhân tình. Bảo Ninh viết bằng giọng văn không sôi nổi, không kịch tính nhng cứ thấm đẫm vào lòng ngời đọc những đắng đót về cái giá của cuộc sống bao giờ cũng nhọc nhằn. Nỗi buồn chiến tranh nào cũng đầy xót xa, cái chết nào cũng là mất mát lớn nhất; ngời lính phái nào cũng là con ngời. Đặt ra những vấn đề nh thế, cái nhìn chiến tranh và cả hiện thực đời sống đơng thời đợc cảm nhận sâu hơn, thoát ra khỏi vòng hào quang chiến thắng một chiều.

Tiểu thuyết Việt Nam sau 1985 dần trợt ra khỏi đờng ray cũ mòn của một thời để cách tân, đem đến một tiếng nói riêng, một gơng mặt riêng của mình trên văn đàn. Cái nhìn hiện thực bớt dần chất sử thi, tiểu thuyết Việt Nam bung ra nhiều tác phẩm mới viết trong bối cảnh cơ chế thị trờng chi phối đời sống xã hội. Lúc này

tiểu thuyết Việt Nam nh một “tấm màn xé rách” để lộ ra nhiều mảnh hiện thực mới mẻ, làm nên một diện mạo mới cho tiểu thuyết.

1.3.2. Tiểu thuyết của Ma Văn Kháng tất yếu có những bớc cách tân theo nhịp vận động và phát triển của văn học. Chính sự đổi mới ấy đã tạo nên một “hiện tợng Ma Văn Kháng”. Sáng tác của nhà văn nhận đợc nhiều sự quan tâm của độc giả hơn.

Bút danh Ma Văn Kháng xuất hiện đầu tiên với truyện ngắn và những cuốn tiểu thuyết dày dặn về đề tài dân tộc miền núi nh Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Trăng non, Gặp gỡ ở La Pan Tẩn… làm nhiều ngời nhầm tởng Ma Văn Kháng là một nhà văn dân tộc ít ngời. Cùng viết về đề tài miền núi, về đồng bào dân tộc thiểu số, Tô Hoài, ngời từng đợc mệnh danh là “nhà văn của núi rừng Tây Bắc” so với tiểu thuyết của Ma Văn Kháng có những nét khác biệt. Nếu Tô Hoài đi vào khai thác những vẻ đẹp hoang sơ của phong cảnh thiên nhiên, bản sắc văn hóa của ngời dân Tây Bắc thì những trang viết của Ma Văn Kháng lại mở ra một bức tranh lịch sử khá toàn diện về đời sống, tập tục sinh hoạt và cuộc đấu tranh nội tâm giằng xé của đồng bào dân tộc trong công cuộc tiễu phỉ, bại trừ thổ ty phong kiến để đi theo con đờng chủ nghĩa xã hội. Đề tài này đợc xem nh một “sở trờng” của Ma Văn Kháng, đem đến những thành công cho Ma Văn Kháng trong thể loại tự sự có dung lợng lớn. Tiểu thuyết Việt Nam nói riêng và văn xuôi Việt Nam nói chung hẳn sẽ thiếu mất một mảnh ghép quan trọng về đề tài dân tộc miền núi, nếu thiếu đi những trang tiểu thuyết sử thi của nhà văn “miền núi” này.

Bớc sang giai đoạn văn học sau đổi mới, cùng với sự cách tân đổi mới văn học, Ma Văn Kháng chuyển hớng sang đề tài thành thị, tiếp tục chứng tỏ bản lĩnh của một ngòi bút đã định hình phong cách. Cùng với Nguyễn Minh Châu, Dơng Hớng, Chu Lai, Lê Lựu, Ma Văn Kháng cho ra đời nhiều tiểu thuyết viết về cuộc sống đô thị thời hậu chiến nh: Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không có giấy giá thú, Ngợc dòng nớc lũ... đánh dấu những đổi mới bớc đầu trong sự nghiệp văn học của nhà văn và của nền văn học hiện đại nói chung. Chia tay với cảm hứng sử thi, ngòi bút Ma Văn Kháng hớng vào những

vấn đề thế sự của cuộc sống nhân sinh thờng nhật nơi đô thị hoặc những vùng quê đang đô thị hóa. Với quan niệm “Văn chơng là chuyện đời thông qua việc đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn”, Ma Văn Kháng luôn có ý thức đi sâu vào miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật. Nhân vật trong tiểu thuyết giai đoạn này của Ma Văn Kháng hiện lên là sự pha trộn giữa tốt - xấu, cũ - mới, tích cực - tiêu cực… trong môi trờng của một cuộc sống muôn màu, đầy ngẫu nhiên không lờng trớc đợc. Trong khi các tác giả cùng thời chủ yếu nghiêng về khai thác nhân vật trong mối quan hệ chi phối cuộc sống hiện đại thì Ma Văn Kháng lại đặt nhân vật của mình trong sự phân thân, giằng co giữa cuộc sống hiện tại với truyền thống quá khứ. Chính t tởng nghệ thuật này đã tạo nên nét khác biệt độc đáo của tiểu thuyết Ma Văn Kháng. Các vấn đề đặt ra đều đợc soi chiếu trên trục thời gian, trong thế đối sánh quá khứ và hiện tại, truyền thống tốt đẹp và thực tại phức tạp. Qua đó, nhà văn nhắn nhủ bạn đọc giữ gìn những giá trị tốt đẹp ngàn đời chính là cách để đứng vững và hội nhập mà không bị hòa tan với đời sống hiện tại mỗi ngày mỗi biến hóa khôn lờng. Đây chính là đóng góp của Ma Văn Kháng về mặt t tởng cho nền văn học. Đúng nh nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ đã nhận xét: “Những năm đầu của thập kỉ 80, khi tính dân chủ công khai cha trở thành một không khí tinh thần bao trùm toàn xã hội, thì việc đón trớc những yêu cầu “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” của Ma Văn Kháng cũng nh một số đồng nghiệp khác: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn… quả là một hành động tích cực, báo hiệu một t thế nhập cuộc mới của văn học” [17].

Năm 1985, tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn xuất hiện gây chấn động trong văn học. Báo Văn nghệ đã tổ chức một cuộc thảo luận bàn tròn xung quanh tiểu thuyết này. Rất nhanh chóng Ma mùa hạ cùng với Mùa lá rụng trong vờn đa Ma Văn Kháng thành nhà văn “ăn khách”. Hai tiểu thuyết này đánh dấu cái nhìn mới mẻ của Ma Văn Kháng về cuộc sống đô thị. Tác giả đã sớm nhận thấy bớc chuyển biến của xã hội miền Bắc trong nếp sống đạo đức, sự phân hóa trong tâm lý con ngời không tách rời tình trạng khủng hoảng kinh tế ở thời hậu chiến. Mùa lá rụng trong vờn không dừng lại trong tổ ấm của đại

gia đình ông Bằng bị rạn nứt trầm trọng mà đợc dàn trải ra trên một bối cảnh rộng lớn gắn liền với sức tác động mạnh mẽ của thế lực đồng tiền. Đúng là từ cửa sổ và mảnh vờn nên thơ của gia đình mình nhìn ra cuộc đời đầy biến động, rồi từ cuộc đời chiếu rọi ánh sáng vào mỗi căn nhà, từ đó mọi điều sẽ sáng tỏ. Đây chính là nét mở của kết cấu tác phẩm tạo đợc ấn tợng lâu bền đối với ngời đọc.

Bút lực đang độ sung mãn, Ma Văn Kháng viết Đám cới không có giấy giá, đây là một tiểu thuyết luận đề vốn rất hiếm có trong văn chơng nớc ta thời ấy. Tính luận đề của tác phẩm dày đặc và mạnh bạo qua những đoạn đối thoại giao đãi, những khắc khoải tâm t các nhân vật, đặc biệt là qua ba bức th của

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 28 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w