Giọng triết lý, su yt

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 110 - 111)

Nh ta đã biết, nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới hầu hết là những trí thức (nhà giáo, nhà báo, nhà văn, kỹ s). Những nhân vật trí thức đích thực của nhà văn luôn là ngời có học thức uyên thâm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm. Chính vì thế, ngoài sắc thái giọng trữ tình thiết tha sâu lắng, ngời đọc còn nhận rõ sắc thái giọng triết lý, suy t. Giọng điệu này đợc nhà văn sử dụng khá đậm đặc và có hiệu quả trên từng trang sách. Sắc thái ấy thờng đợc sử dụng khi nhà văn đề cập đến những vấn đề phức tạp trong cuộc sống; khi nhân vật đi tìm những giá trị tinh thần đích thực vĩnh hằng; khi nhà văn bày tỏ những suy t về tình ngời, tình đời hoặc khi nhà văn phân tích lý giải, khái quát một hiện tợng nào đó trong cuộc sống...

Hãy lắng nghe Luận, nhà báo (Mùa lá rụng trong vờn) phân tích nguyên nhân dẫn đến những sai lầm trong cuộc đời Lý và đa ra những lời khuyên chí nghĩa, chí tình: “Chị Lý không khác chúng ta đâu. Chị cũng nh chúng ta. Trong chúng ta, có cái xấu, có cái tốt. Cái xấu, biết nó là xấu, vậy mà cuối cùng nhiều ngời vẫn không tránh đợc, ấy là vì dục vọng lại gặp những nhân tố kích thích từ bên ngoài... cuộc sống đang đặt ra cho con ngời chúng ta sự lựa chọn gay gắt về cách sống của mỗi ngời. Sống bên nhau... chúng ta phải giúp nhau trừ bỏ cái xấu tiềm ẩn trong mỗi ngời”. Lời lẽ phân tích thấu đáo, có lý, có tình, lời

khuyên chân thành đầy trách nhiệm của nhân vật khiến ngời nghe hiểu ra biết bao điều mới mẻ.

Hoặc khi Thuật khái quát về cuộc đời đầy những bi kịch của Tự: “Ông là nhân vật lớn của một bi kịch lớn. Bi kịch của một bữa tiệc dang dở, một đám cới không thành, một cuốn sách hay để lầm chỗ”, càng cho ngời đọc cảm nhận sâu sắc hơn về những bi kịch đắng cay, chua chát trong cuộc đời nhân vật.

Giọng điệu triết lý còn đợc nhà văn dùng để lập luận khi cần đi sâu khẳng định những giá trị chân chính nào đó. Trong Ngựơc dòng nớc lũ, nhà văn lập luận sâu sắc về nghề văn: “Văn không phải là chính trị kinh tế học đợc hình ảnh hoá... Văn chính là nó ở chỗ nó chỉ có mỗi một nhiệm vụ là miêu tả con ngời một cách văn chơng. Nó tự nhiên nh đời sống vì nó chính là đời sống. Chi phối nó chỉ có một sức mạnh duy nhất là đời sống. Do vậy những cái họ viết ra sẽ làm cho con ngời hoặc sung sớng phát điên lên, hoặc đau đớn quặn thắt đến từng khúc ruột, hoặc ngẩn ngơ nh một kẻ mắc bệnh trầm cảm; con ngời nhờ văn chơng nhận ra mình ở những tầm kích cha từng thấy”[36, 149]. Trong Chó Bi, đời lu lạc, nhà văn để nhân vật Cần (con ông Thiêm - giám đốc xí nghiệp) nhận xét về ngời cha kính yêu của mình và thế hệ ngời cha: “Với anh, bố mãi mãi là thần tợng... Anh nhận ra, bố tràn đầy hào hứng đi trên con đờng lớn, nhng bố và cả thế hệ bố lại cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức, tinh thần, nghị lực, để đi trên con đờng đó...”[34, 562].

Phải nói rằng Ma Văn Kháng lựa chọn giọng điệu triết lý suy t trong tiểu thuyết là rất phù hợp với cái nhìn, cách t duy và hệ thống nhân vật của tác giả.

Chính sắc thái giọng điệu này đã góp phần làm cho những trang viết của nhà văn có bề sâu trí tuệ, đa ngời đọc tới sự cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ cuộc sống còn bộn bề, phức tạp hôm nay.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w