Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 84 - 92)

Đi vào khám phá thế giới nội tâm sâu kín của con ngời, các nhà văn đã lu tâm đến tính cách cùng với mọi biến đổi trong đời sống nội tâm của họ nhằm phát hiện ra những trạng thái suy t trớc hiện thực cuộc sống. Bằng sự quan sát tinh tế, nhạy cảm, Ma Văn Kháng đã phát hiện ra chiều sâu suy tởng của con ngời trớc thời cuộc. Đó là những tâm trạng, suy nghĩ cảm xúc, phản ứng tâm lí…của bản thân cùng với sự trải nghiệm trên đờng đời. Do đó, khi xây dựng nhân vật trong tác phẩm, Ma Văn Kháng đã soi rọi tâm lí nhân vật từ nhiều h- ớng, nhiều góc độ, nhiều phơng diện khác nhau, nhờ đó nhà văn khám phá đợc những bí ẩn trong tâm hồn con ngời.

Trong những sáng tác trớc 1975, nhân vật của Ma Văn Kháng nói riêng và nhân vật của các nhà văn nói chung, phần lớn là những nhân vật hành động, nhân vật bộc lộ đầy đủ phẩm hạnh, t cách, tâm lí, t tởng cũng nh đặc điểm bên trong thuộc thế giới tinh thần của con ngời. Ma Văn Kháng cũng có đề cập đến tâm lí nhân vật, song ông cha đi sâu khai thác đời sống tâm lí một cách cụ thể, các nhân vật còn giản đơn, ít có sự đấu tranh, giằng xé nội tâm. Một số nhân vật mới chỉ đợc Ma Văn Kháng miêu tả đời sống tâm lí qua lời tả và lời kể là chủ yếu.

Sau 1975, cùng với hàng loạt tiểu thuyết viết về đề tài thành thị, sự miêu tả con ngời của Ma Văn Kháng mới đạt đến trình độ cao, nhà văn đã chú ý đến sự lu chuyển của các tính cách và quan tâm đến mọi khả năng biến động trong đời sống nội tâm của con ngời. Sáng tác của Ma Văn Kháng giai đoạn sau này cho thấy kiểu nhân vật hành động của thời kỳ trớc đã "tỏ ra không thích hợp khi vận dụng và các nhân vật bộc lộ bản thân không phải trong hành động, việc làm mà là qua cảm xúc đối với xung quanh và qua các suy nghĩ về những điều trông thấy" [24]. Thời kỳ này con ngời chịu sự chi phối rất sâu sắc của đời sống thực tế. Điều đó bắt buộc ngòi bút nhà văn phải đi sâu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật. Đó chính là những tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng tâm lí…của bản thân nhân vật trớc những tình huống mà nhân vật chứng kiến hoặc đã trải nghiệm trên đờng đời.

Bằng những kinh nghiệm và tài năng của mình, Ma Văn Kháng đã khắc họa những chân dung nhân vật có đời sống tâm lí sâu sắc, sinh động. Các nhân vật trong tiểu thuyết của ông đều phải trải qua một quá trình diễn biến tâm lí phức tạp, tinh tế. Nhà văn đặt họ vào nhiều tình huống để họ tự bộc lộ bản thân mình. Ta có thể bắt gặp những nhân vật ấy trong các tác phẩm của ông nh: Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không có giấy giá thú, Chó Bi đời lu lạc, Ngợc dòng nớc lũ,…

Nhân vật của Ma Văn Kháng thờng trải qua một quá trình diễn biến tâm lí phức tạp gắn với những giai đoạn đầy sóng gió, thăng trầm. Trong quan niệm của ông, cuộc đời con ngời không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió mà nhiều khi phải va đập, đối chọi với những cái ngẫu nhiên, phi lí không lờng trớc đợc. Chân dung của Khiêm trong tiểu thuyết Ngợc dòng nớc lũ đợc thể hiện rõ qua diễn biến tâm lí. Là con ngời của văn chơng, mải miết với vẻ đẹp tinh khiết nên nhiều khi Khiêm cảm thấy xa lạ, lạc lõng với lối sống xu phụ, nịnh nọt: "Từ ngày đứng ở vị trí cao nhất trong cơ quan, bị bao vây bằng một vòng đời xu nịnh dày đặc, nhng Khiêm vẫn tỉnh táo, do vậy mà anh cô đơn vô cùng" [36, 378]. Đó là cái cô đơn của một kẻ ý thức về mình rất rõ, tự chủ động tách ra đứng cao hơn cái đám đông thiếu nhân cách đó. Anh đã ngẩng cao đầu, kiêu hãnh sống bằng chính mình. Không lẫn với đám đông, Khiêm lao vào văn ch- ơng. Với anh, "nghệ thuật là nỗi đau vò xé" [36, 455]. Và niềm mơ ớc cả đời cầm bút của Khiêm trở thành cơ hội để kẻ xấu hãm hại, tớc đoạt mọi thứ của anh. "Anh nhận ra mình hoàn toàn cô lập". Ngay cả chỗ nơng thân trong gia đình cũng không còn. Anh chỉ là cái bóng bên ngời đàn bà ngoại tình. Nhng ý chí tiềm tàng trong con ngời anh trỗi dậy. Anh đã ngợc dòng về miền quê trung du yêu dấu và tìm thấy sức mạnh cho mình từ d âm cuộc đời đẹp đẽ của ngời cha kính yêu. Anh đã vợt qua khủng hoảng, tự cân bằng và trở nên khao khát sống mãnh liệt. Khiêm chính là hình ảnh của bao ngời trong cuộc sống hiện thực. Qua miêu tả diễn biến tâm lí của ngới trí thức, Ma Văn Kháng đã khắc hoạ chân dung một con ngời với vẻ đẹp thanh cao, niềm khát khao sống, khát khao vợt lên tự khẳng định mình, gây ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc.

Cũng nh Khiêm, Tự trong Đám cới không có giấy giá thú trở thành ngời lạc lõng, cô đơn giữa các khối quyền lực vật chất. Đã biết bao lần, thấm thía cảnh trái ngang, anh đã từng nhủ "những kẻ suốt đời tâm niệm dâng hiến là những kẻ suốt đời khắc khoải lơng tâm". Nhng anh không gục ngã mà ngợc lại vẫn vững vàng kiên định. Anh vẫn luôn luôn giữ đợc sự tỉnh táo, thanh thản, dành cho nhân cách mình một vị trí độc tôn. Lá th của ngời học trò thành đạt trở thành một "liều thuốc trợ sức". Anh nghe đợc một lời đồng vọng trong cuộc sống này, anh không cô đơn, lòng anh có dấu hiệu của "một buổi sáng đẹp trời" [32, 413]. Tự đã vợt lên bi kịch, tỏa sáng nhân cách.

Ngợc lại với Tự là chân dung của Thuật. Thuật đã lợi dụng năng lực, uy tín của mình để làm những việc trái với lơng tâm, đạo đức của ngời làm thầy. Ngời trí thức này luôn sống theo chỉ đạo nhất quán "không có động cơ nào khác là…tiền" [32, 167]. Đây là nhân vật điển hình xót xa nhất so với các nhân vật trí thức cùng loại. Từ một tài năng xuất chúng, cuối cùng Thuật chỉ là kẻ nô lệ cho đồng tiền và cũng chỉ là một kẻ tâm thần, lang thang. Thuật tiêu biểu cho loại trí thức bị chà đạp rồi sau đó tự mình đánh mất mình luôn. Thuật chính là bài học xót xa, cay đắng cho những ai không tự chủ không giữ đợc bản thân mình trớc những xô đẩy của cuộc đời.

Trong bài viết Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn, tác giả Lã Nguyên nhận xét: "Ma Văn Kháng là nhà văn của cái đẹp trong dòng đời sinh hoá bình dị, hồn nhiên, cái đẹp trong niềm hạnh phúc đợc làm ngời với ý nghĩa đích thực của nó chứ không phải là cái gì khác" [61]. Cho dù viết về nhân vật nào thì Ma Văn Kháng cũng gửi gắm một tình cảm chân thành, đằm thắm. Đặc biệt với nhân vật phụ nữ, ông luôn tìm thấy sự hài hoà giữa vẻ đẹp ngoại hình và nội tâm của họ. Nhng trong sáng tác của Ma Văn Kháng những ngời phụ nữ đó lại thờng gặp nhiều trắc trở, đa đoan trong tình yêu và đời t. Ngời phụ nữ đợc tác giả miêu tả với tất cả niềm quý trọng và chân thành. Hoan trong Ng- ợc dòng nớc lũ, không phải là ngời bình thờng mà chị có đời sống nội tâm phong phú. Mặc cho những kẻ si mê, theo đuổi, cho dù chân thành hay bỡn cợt, trong lòng chị chỉ có một tình yêu với Khiêm nhng cuộc đời của chị không

thuận buồm xuôi gió, cái đẹp bị vùi dập. Chị bị trả thù, bị hãm hại, bị dồn vào tận cùng của bi kịch. Trong đau thơng, chị trở về nơi chôn rau cắt rốn của mình để mong tìm đợc sự che chở. Trong một lúc mất thăng bằng, khát khao trả thù đã đẩy chị vào thế giới buôn bán thuốc phiện và bị bắt vào tù. Hoan là sự tha hóa của hoàn cảnh mang tính bi kịch, bị đẩy đến chân tờng. Là sản phẩm, nạn nhân của những biến loạn, chị phá bỉnh và trả thù. Giữa ranh giới mong manh giữa cái ác và cái thiện, chị đã giữ đợc mình, "con ngời ta nói chung không thiện cũng không ác, nó chỉ trở nên hung tợn khi bị đẩy vào tình huống phải tự vệ và điều phân biệt ngời lơng thiện với kẻ tội phạm, chỉ là ở chỗ kẻ nào kìm giữ đợc mình, chứ không phải ai nhận đau đớn nhiều hơn ai" [36, 435]. Hoan đã trải qua những cơn giằng xé nội tâm, đấu tranh giữa cái xấu và cái tốt trong chính con ngời mình. Chị đã chống lại mình, vợt ra khỏi thân phận, bớc sang đoạn đờng đã chọn để trở về với Khiêm. Ma Văn Kháng đã thực sự thành công khi khắc hoạ chân dung nhân vật Hoan, một ngời phụ nữ thông minh, xinh đẹp, đáo để mà dịu dàng, yêu và khát khao đợc yêu, không chịu cầu xin và khát khao trả thù, lãng mạn mù quáng mà thực dụng tàn nhẫn, trong trắng e lệ mà đam mê sắc dục, phải tự đấu tranh để giữ mình, khả năng chịu đựng và tự vợt lên những cái xấu xa, thấp hèn. Trong văn học Việt Nam nói chung và trong sáng tác của Ma Văn Kháng nói riêng, Hoan đã đạt tới mức điển hình.

ở tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn, Phợng khác với Hoan. Phợng lại là một ngời phụ nữ nhân hậu, bao dung. Nhiều biến cố đã xảy đến với chị và gia đình, nhng không làm thay đổi tính cách, đạo đức ở chị: Mặc cho cuộc đời xô bồ, đua chen, mặc cho bà chị dâu đanh đá, ích kỉ, đố kị, hợm hĩnh và thực dụng, mặc cho cuộc sống với bao khó khăn, lo toan bộn bề, chị vẫn là một phụ nữ giàu đức hy sinh, giàu tình thơng và lòng nhân ái. Chị cu mang vợ con Cừ, dù biết rằng khó khăn sẽ nhân lên gấp bội. Chị rất thơng và tìm cách đa Lý trở về với gia đình, dù Lý đã không ít lần đặt điều, vu khống chị. Chị không để ý đến thái độ hách dịch, kiêu căng, ác khẩu và hay soi mói của bà trởng phòng đối với mình. Chị cảm thông và thấu hiểu mọi cảnh đời. ở chị toả sáng vẻ đẹp của con ngời chân chính, sống có đạo lý.

Ma Văn Kháng miêu tả một cách thuyết phục quá trình sa ngã của Lý trong Mùa lá rụng trong vờn. Đảm đang, tháo vát, nhạy bén, giàu thực tiễn, nh- ng chỉ vì quá thực dụng, Lý đã chạy theo sự cám dỗ của đồng tiền, phản bội chồng, chà đạp lên nền đạo đức gia đình, truyền thống dân tộc. Trong sâu thẳm, chị là ngời phụ nữ yêu đời "lơng tâm còn sáng, trí thông minh còn đủ để nhận biết đâu là giới hạn" [30, 170]. Lý "đã có những phút đời vợt ra khỏi vòng cơng tỏa, nhng đã xảy ra sự thu mình tự nguyện, trở về yên vui trong những nền nếp, chuẩn mực ổn định. Nhng ngày ấy chợt ấm, chợt lạnh nh tiết trời tháng t, cảm xúc không xác định" [30, 171]. Lý suy nghĩ, day dứt, trăn trở, thèm khát và hổ thẹn, ghen tuông, phá phách và nề nếp; khát khao và bằng lòng. "Tắt rồi lại cháy, cháy rồi lại tắt những dục vọng ngút lửa. Những lời tỉnh táo vang thầm. Những biện hộ trỗi dậy mạnh mẽ" [30, 171]. Lý giàu thực tiễn nhng nghèo t duy, một t duy năng động có khả năng điều chỉnh bản thân. Chị thông minh, yêu đời, nhng "mong manh dễ thay đổi vì thiếu nền tảng, dễ bị kích động, tức hứng nhất thời bởi các ý tởng cuồng nhiệt hoang đờng" [30, 295]. Những gì tốt đẹp trong bản thân chị bỗng trở thành bấp bênh. Chị khao khát một thứ hạnh phúc giới tính vừa cao cả, vừa tầm thờng, vì thế đã trợt dài sa ngã. Song bản chất tốt đẹp của chị đã đa chị ra khỏi vòng tội lỗi, trở về trong vòng tay thân th- ơng, bao dung của chồng và mọi ngời trong gia đình.

ở nhà báo Luận (Mùa lá rụng trong vờn) toả sáng vẻ đẹp truyền thống với lòng nhân hậu, đằm thắm, bao dung. Luận sống thiết tha với niềm nhân hậu, coi việc chia sẻ cho ngời khác là lẽ tự nhiên nh bản năng, nh niềm vui sống của mình. Đối với anh, cái cho đi không bao giờ mất, ngợc lại anh nhân mình lên trong sự giàu có của tình ngời, tình đời. Luận thực sự là chỗ dựa nâng đỡ niềm tin, nghị lực cho vợ con Cừ trong những ngày sóng gió nhất của cuộc đời họ. Khi Lý, ngời chị dâu vốn đảm đang trong cuộc sống gia đình ân hận về lỗi lầm, muốn quay trở về, Luận đã xuất hiện kịp thời chia sẻ. Mang cái nhìn nhân hậu mà thấu lí đạt tình, anh thuyết phục mọi ngời hớng đến cái nhìn độ lợng "nhân tình", hơn về Lý. Càng trải nghiệm cuộc đời, anh càng thấu hiểu con ngời với đầy đủ mọi biến thái hay - dở, tốt - xấu mà ranh giới giữa chúng vô cùng mong

manh. "Dới tác động của một ngẫu nhiên bất hạnh nhỏ thôi, đời của một con ngời cũng có thể xoay lật ngợc chiều tức khắc" [30, 655]. Cho nên cần phải có chiều sâu của lòng nhân hậu trớc những lầm lỡ của con ngời, cần phải nâng niu, dìu dắt họ. Những cảnh đời éo le, những biến động của cuộc sống đã bồi đắp thêm tấm lòng nhân hậu của Luận. Cái nhìn của Luận không chỉ bó hẹp trong một gia đình, một cơ quan…mà vợt lên với một tầm bao quát lớn, hoà mình vào mạch ngầm truyền thống của dân tộc. "Không có lòng nhân hậu, vị tha, sự hy sinh và nhẫn nại thì làm sao có tình yêu đợc" [30, 552].

Có thể nói rằng nghệ thuật miêu tả tâm lí của Ma Văn Kháng gây ấn tợng mạnh mẽ trong lòng độc giả. Mỗi một nhân vật, một cảnh đời đều đợc nhà văn khắc họa bằng những đờng nét riêng, phong phú sinh động. Họ hiện lên nh những điển hình của cuộc đời, soi vào đó mỗi ngời nh nhìn thấy chính mình, thực sự ý nghĩa và thấm thía. Chính thành công này đã tạo nên sức hấp dẫn riêng độc đáo trong mỗi tác phẩm của ông và góp phần khẳng định vai trò của Ma Văn Kháng trong nền văn học dân tộc.

Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngoài nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, Ma Văn Kháng còn khắc hoạ thế giới tâm linh của nhân vật. Con ngời tâm linh thờng hớng về sức mạnh bí ẩn, những đối tợng mơ hồ h mà thực vừa thiêng liêng thần bí, vừa gần gũi, quen thuộc khiến con ngời tin tởng về những điều tốt đẹp trớc cuộc đời và số phận của mình. Trên con đờng đi tìm "vẻ đẹp ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con ngời", Ma Văn Kháng miêu tả thế giới tâm linh trong con ngời nh một thực thể vừa cụ thể vừa siêu thoát. Sự vận động của tâm linh con ngời có ý nghĩa hớng thiện, giúp con ngời rủ bỏ những bụi bặm trong cuộc sống, thanh lọc tâm hồn, giúp con ngời trở nên đẹp hơn, cao quý hơn. Nghệ thuật khắc hoạ thế giới tâm linh trong sáng tác nói chung và trong tiểu thuyết nói riêng của Ma Văn Kháng mang lại giá trị nhân bản sâu sắc. Nhân vật của ông thờng đợc đặt trong cõi h vô, trạng thái "mộng du", "phân thân", mộng mị". Song sự có mặt và kiểm soát của lí trí làm cho con ngời không bị rơi vào trạng thái thuần bản năng. Điều đó cho thấy trạng thái vô thức, tâm linh của các nhân

vật trong sáng tác của Ma Văn Kháng đều là kết quả của sự ám ảnh, đè nặng nung nấu, suy nghĩ trăn trở trong tâm lí ý thức.

Các sáng tác của Ma Văn Kháng trớc 1975 tập trung miêu tả, khám phá con ngời theo tiêu chí đánh giá của cộng đồng, đời sống tâm linh cha đợc đề cao đến nhiều. Bớc vào thời kỳ đổi mới, nhà văn có xu hớng nghiêng về xây

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 84 - 92)