Cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 52 - 53)

Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa cảm hứng chủ đạo là: “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ngời tiếp nhận tác phẩm” [12, 39]. Nhà phê bình văn học Nga Bêlinxki cũng xem “cảm hứng chủ đạo là điều kiện không thể thiếu của việc tạo ra những tác phẩm đích thực, bởi nó biến sự chiếm lĩnh thuần tuý trí óc đối với t t- ởng, thành tình yêu đối với t tởng, một tình yêu mạnh mẽ, một khát vọng nhiệt thành". Nh vậy, cảm hứng chủ đạo là một yếu tố có vai trò cả trong quá trình sáng tạo lẫn thởng thức. Yếu tố đó có mặt và thâm nhập vào hầu hết các “ngõ ngách” của tác phẩm. Điều đó cần phải nhận thức sâu sắc về vai trò cả cảm hứng chủ đạo ở mỗi t cách mà nó đảm nhận. Với t cách là thái độ, t tởng tình cảm của tác giả với hiện thực đợc mô tả trong tác phẩm, nó là nguồn cảm hứng để ngời sáng tác tạo nên giá trị tác phẩm từ sự lựa chọn hiện thực.

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, xu hớng ngợi ca, khẳng định những phẩm chất cao đẹp của con ngời, của cộng đồng dân tộc là một trong những đặc điểm nổi bật, cảm hứng sử thi là cảm hứng chủ đạo. Sau 1975, lịch sử dân tộc bớc sang một trang mới. Thực tế đời sống phong phú, bề bộn đã mở ra nhiều hớng khám phá cho văn học. Chính vì vậy trong văn học tồn tại song song nhiều mạch cảm hứng nh: phê phán, ngợi ca, bi kịch, trào lộng… Đáng chú ý nhất là cảm hứng bi kịch nhân văn lại xuất hiện và trở thành cảm hứng chủ đạo trong văn học nói chung và trong tiểu thuyết nói riêng. Với Ma Văn Kháng, khảo sát cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng chúng tôi nhận thấy: ở mảng đề tài miền núi với những tác phẩm: Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Gặp gỡ ở La Pan Tẩn có cảm hứng anh hùng, cảm hứng th-

ơng cảm, cảm hứng châm biếm, hài hớc; trong sáng tác viết về đề tài thành thị:

Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn, Đám cới không có giấy giá thú… cảm hứng xuyên suốt là cảm hứng bi kịch.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 52 - 53)