Cảm hứng thơng cảm

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 57 - 64)

Ngoài cảm hứng anh hùng hớng tới nhân vật con ngời mới, Ma Văn Kháng còn thể hiện nguồn cảm hứng thơng cảm chân thành sâu sắc hớng tới nhân vật phụ nữ dân tộc thiểu số. Với cảm hứng này, nhà văn đi sâu tìm hiểu, khám phá những vẻ đẹp còn tiềm ẩn trong tâm hồn họ, để từ đó bày tỏ tình yêu chân thành, sâu nặng với con ngời.

ở đây, nhà văn đặc biệt chú ý tới ngời phụ nữ dân tộc thiếu số, những trang viết nhà văn dành cho họ chứa đựng một nguồn cảm hứng thơng cảm sâu sắc mãnh liệt. Khám phá số phận của họ, nhà văn đã tạo dựng những chân dung đẹp đẽ nhng cuộc đời mang số phận bi kịch. Khi viết về họ, miêu tả số phận cuộc đời, những buồn vui, sung sớng, đau khổ mà họ trải qua, cuộc kiếm sống nhọc nhằn, hạnh phúc lứa đôi ngắn ngủi, sự nhẫn nhịn, sự bền bỉ kiên cờng, sức sống mãnh liệt nh khóm ngải tàn, khóm ngải lại xanh, Ma Văn Kháng cho ta thấy một cái nhìn, một sự hiểu biết sâu sắc đến đời sống tâm sinh lý của họ. Đồng thời đó còn là sự ngỡng mộ với vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của ngời phụ nữ vùng cao Tổ quốc. Qua đó, nhà văn lên án xã hội cũ với chế độ phong kiến thổ ty đầy thủ tục, định kiến nặng nề, con ngời phụ nữ nh công cuộc lao động, nô lệ tình dục, là hàng hoá trao đổi của ngời đàn ông, cớp đi của họ quyền đợc sống, đợc yêu thơng và hởng hạnh phúc chính đáng của con ngời.

Ngời phụ nữ dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc Tổ quốc đã đợc biết đến qua hình tợng Mỵ trong Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài. Kế tiếp hình t- ợng nhân vật Mỵ, tiểu thuyết của Ma Văn Kháng đã xây dựng đợc những nhân vật nữ mang vẻ đẹp riêng, thể hiện cái nhìn mới mẻ và độc đáo. Ngời phụ nữ Hmông qua ngòi bút của Ma Văn Kháng không chỉ đợc miêu tả ở góc độ bị bóc

lột tàn tệ về lao động, thân phận của họ bị khinh rẻ, mà nhà văn còn đi sâu vào đời sống tâm hồn, thông cảm với những khát vọng hạnh phúc rất thực của họ.

Cuộc sống phụ nữ Hmông trớc Cách mạng tháng Tám phải chịu muôn vàn đau khổ bị bóc lột tàn tệ sức lao động, một cuộc sống chuyên cần cực nhọc, bởi nếp sống của ngời Hmông quen ở trên núi cao, phơng thức canh tác là du canh du c, đất nơng, tra hạt, tất cả chỉ trông vào sức lao động của ngời phụ nữ. Để qua mùa đông rét muớt, ngời phụ nữ phải chuẩn bị củi sởi từ mùa hè cho cả gia đình. Đi nơng, đốt nơng xong họ phải chặt củi, cuối buổi mệt bã ngời cũng phải vác những vác "củi nơng đen sì…bó củi to hơn ngời, cao hơn ngời" [26, 510]. Sống trên núi, nớc sinh hoạt một vấn đề nan giải "nớc uống, nớc rửa, nớc cho con ngựa uống, tất cả trông vào đôi vai" [26, 182]. Ngoài củi đun, nớc uống là bao nhiêu công việc không tên khác, xã hội Hmông trớc Cách mạng coi việc ngời phụ nữ phải làm tất cả mọi việc là đơng nhiên bởi họ quen với nếp sống trọng nam khinh nữ, đàn bà nấu cơm, đàn ông ngồi ăn, đàn ông cỡi ngựa đàn bà cầm đuôi chạy theo. Những nếp sống, nếp nghĩ ấy đã ăn sâu vào đầu óc con ngời Hmông bao nhiêu đời nay, biến những ngời phụ nữ trở thành công cụ lao động, bị bóc lột tàn tệ mà chính họ cũng không tự biết. Những trang tiểu thuyết của Ma Văn Kháng viết về nỗi khổ bị bóc lột của ngời phụ nữ Hmông là những trang viết đầy cảm động, thể hiện một tình yêu thơng chân thành, xót xa cho ngời phụ nữ nơi đây.

Miêu tả cuộc sống của ngời phụ nữ theo vòng khép kín của guồng quay thời gian, Ma Văn Kháng đã cho thấy cuộc đời của họ trong xã hội cũ chỉ là những kiếp sống mòn mỏi, vô vọng, ngày tiếp ngày trong những công việc không tên đầy khổ ải. ''Khổ nhất là đàn bà Mèo, đi nơng xa, đi chợ xa, chân b- ớc, tay nối lanh. Giã gạo, chân dận, tay nối lanh, ống nớc đè nặng ê vai cả một đời con gái, nắng ma chùi chũi làm cỏ ngoài nơng, chiều hơi sức đã hết lại một địu củi cao vợt đầu còng lng đem về. Con ngựa còn đợc nghỉ, đàn bà Mèo không đợc nghỉ, vác nớc, xay ngô, giã gạo rồi là vải, khuya gà gáy hai lần rồi mà vẫn ngồi dới bếp tớc lanh, xe lanh…Đàn bà Mèo không biết ngủ, chỉ đợc nghỉ cùng cái cối ngoài hiên, chỉ nằm xuống cái giờng hẹp một canh lại choàng

dậy. Cái chõ đồ Máo của ngồi chờ trên bếp lò kia rồi; khổ mãi không còn biết khổ nữa" [26, 181].

Nỗi khổ ấy đợc miêu tả cụ thể qua cuộc đời của Seo Cả, Seo Ly, Seo Mùa… Họ bị bóc lột tàn tệ sức lao động nh con trâu con ngựa trăm việc đổ lên đầu không hề đợc nghỉ ngơi. Việc họ làm là những việc nặng nhọc vất vả, đòi hỏi sức khoẻ, chặt củi, thồ củi, vác củi… tất cả chỉ bằng đôi tay và đôi vai. Thế mà họ chỉ là ngời phụ nữ chân yếu tay mềm. Nỗi khổ của họ triền miên hết ngày này sang ngày khác, đến mức ở lâu trong nỗi khổ họ không còn biết khổ nữa. Họ nh một cái máy ngày nào cũng vậy, việc tiếp việc không bao giờ biết dừng. Ngoài nỗi khổ bị bóc lột tàn tệ sức lao động, ngời phụ nữ Hmông còn bị ngợc đãi hành hạ, khinh rẻ, trong gia đình và ngoài xã hội. Những luật lệ hà khắc, vô nhân trói buộc họ, không cho họ quyền đợc sống. Cha ở đâu, cha lúc nào, ngời phụ nữ phải chịu những nỗi khổ tinh thần dã man nh thời trung cổ đến vậy. Lấy chồng, về nhà chồng phải chịu đựng những hủ tục lạc hậu, ngời đàn bà Hmông không có một quyền hành, vị trí gì trong gia đình. Bữa cơm họ ăn cùng là ăn sau, ăn đồ thừa sót lại, ăn ngoài cối xay, bên chảo cám lợn. Ngời chồng với họ nh một hung thần, có quyền sinh sát trong tay. Xã hội Hmông với những quy định khắc nghiệt dành cho họ. Nếu không chịu đựng đợc cuộc sống này, họ chỉ có thể đến nhà chức dịch: Seo Phải, Ly Trang, Hủi Thầu (các chức dịch tơng tự nh Chánh tổng, Lý trởng ở miền xuôi) làm gái hầu phàng (con gái bỏ chồng đến nhà chức dịch làm ngời ở không công). Đến đây họ tiếp tục cuộc sống nô lệ của mình, khi nào có ngời bỏ bạc trắng chuộc mới đợc ra. Từ nhà chồng thoát ra, bớc chân vào nhà chức dịch làm phận gái hầu phàng, đó không phải là một lối thoát cho cuộc đời của ngời phụ nữ Hmông. Đây thực chất chỉ là cuộc chạy trốn từ nhà tù này sa chân vào một nhà tù khác mà thôi. Cuộc sống địa ngục trần gian ấy đã khiến cho những ngời phụ nữ có ý thức về mình đều lâm vào cảnh tuyệt vọng.

Kiếp sống của ngời phụ nữ Hmông lúc nào và ở đâu cũng bị trói buộc với ngời chồng và gia đình chồng. Chẳng may chồng chết, họ phải chịu kiếp sống tủi nhục gấp ngàn lần. Tục nối dây của ngời Hmông bắt họ phải tiếp tục làm dâu trong nhà, làm vợ những ngời em chồng. Nếu không phải trả của cho nhà

chồng mới đợc đi lấy ngời khác. Đó là cuộc đời của chị Pàng trong Đồng bạc trắng hoa xoè "Đời đàn bà, con gái Mèo khổ một, đời chị Pàng khổ hai, có ai khổ nh chị không? Ngời chồng thứ nhất kéo chị về, y coi chị nh một con chó, y đánh chị không tiếc tay; cho đến trận cuối cùng, y quấn tóc chị lên xà nhà mà đánh thì chị bỏ chạy. Chị có tội gì đâu. Chị chỉ xinh đẹp, chị chạy vào rừng, ngã dập dới bụi cây. Đàn quạ bay đến, chị phải đánh nhau với đàn quạ và gợng dậy chạy. Chị chạy về nhà ông Giàng Ly Trang làm gái hầu phàng. Cho đến khi anh cả Pao đến cớp chị về. Ôi chao! Tránh vực lại rơi xuống khe, anh cả Pao y hệt Lữ, hung bạo, tàn ác, ngu muội, chị càng xinh đẹp, lửa ghen của hắn càng nồng, nhng hắn đã chết rồi…Đời chị Pàng lại khốn khổ, chị khóc lóc lo cho cuộc đời sắp tới còn rất dài của mình, chị mới hai mơi tám tuổi đầu" [26, 182]. Tiếp nữa chị Pàng bị Lữ - em chồng, cỡng bức ngay bên cỗ quan tài của bà nội. Vật vã vì đau khổ, nhục nhã, chị Pàng ăn lá ngón tự tử, kết thúc cuộc đời đầy nớc mắt, đắng cay, uất hận. "Ngời đàn bà khốn khổ đã chết. Chết trong đau đớn, chị dớn cong ngời. Cái cổ hắn cháy đỏ một vệt cháy. Đôi môi rất xinh xám đen. Và làn da nhiễm độc chỉ một lát thâm sì" [26, 208]. Câu hỏi đầy thơng cảm "Có ai khổ nh chị không?" Nhà văn mợn lời nhân vật Pao để nói về số phận của ngời chị dâu bất hạnh, đồng thời cùng là câu hỏi cho bao ngời phụ nữ ở cùng cảnh ngộ nh chị. Chồng chết chị phải lấy em chồng, em chồng này chết lấy em chồng khác. Cả cuộc đời toàn bất hạnh.

Seo Say (Vùng biên ải) là một ngời phụ nữ đẹp: "Mũi sống dao, mắt diều hâu, mặt quả đào" [28, 33]. Cả thân hình toát lên vẻ rừng rực, nồng cháy, khát khao hiến dâng "Mắt cô ớt nhóng nhánh, môi cô đỏ thắm. Ngực cô nhô cao, thăn lẳn. Đôi chân duỗi song song lộ rất rõ bắp đùi khỏe và cái eo thắt lại. Nét nào ở cô cũng nảy nở trọn vẹn, đến độ, đầy vẻ khát khao thu hút". [28, 215]. Thế nhng Seo Say có một số phận đáng thơng. "Mời sáu tuổi nàng lấy chồng, đ- ợc một tuần trăng, chồng ốm chết. Nhà nàng bán nàng cho nhà khác. Chồng nàng là một gã què, lấy nàng đợc ba ngày thì bị hổ bắt. Chồng thứ ba của nàng là em chồng thứ hai. Hắn ốm yếu, một bận đi rừng ngã vực chết. Nàng sẽ phải

lấy em chồng, thằng bé Chia còn đang tuổi trẻ con. Chao ôi! Nàng là hoa không nhị, là quả không núm"[28, 214].

Nh vậy, Chị Pàng và Seo Say mỗi ngời một số phận, một bi kịch nhng giữa họ có một điểm giống nhau, họ phải chấp nhận tục nối dây man rợ, chỉ có cái chết mới trả lại tự do đích thực cho cuộc đời lúc sống chứa đầy đau khổ. Kết cục Seo Say chết thật đau xót. Seo Say là nạn nhân của xã hội nhng cũng là nạn nhân của chính mình, nạn nhân của những ham muốn tình dục đầy bản năng.

Đến hình tợng Seo Ly - cô là ngời xinh đẹp, giỏi giang. Mời sáu tuổi đầu làm con dâu gạt nợ của nhà Seo Phải, Seo Cấu mà khổ cực hơn con trâu, con ngựa vì thui thủi vất vả, vì trăm việc đổ lên đầu, vì mẹ chồng và chồng còn độc ác hơn thuồng luồng, hổ dữ, ma quỷ. Đó là sự đày đoạ con ngời đến nỗi "Chị không còn cảm biết, không còn nghĩ suy, không đau đớn, không sợ sệt…Chị chỉ là cái cô Seo Ly tàn tạ đang múa hát huyên thuyên ngoài kia…" [28, 188]. Tâm hồn điên dại, thể xác tàn tạ "mặt chị xám xịt đen bầm những nốt tàn nhang, mắt chị chỉ còn toàn lòng trắng" [28, 188]. Chị lang thang khắp chuồng ngựa, sân hiên…chỉ đến khi nghe nhắc đến Pao, chị mới trở lại phần nào của Seo Ly ngày trớc. Nhng Seo Ly không còn đợc sống để đi tìm Pao. Ngời chồng độc ác đã giết chết chị bằng một khẩu súng săn. Cuộc đời chị kết thúc trong đau đớn, mặt gục xuống bùn. Seo Ly chết mà trong tâm hồn chị vẫn ôm ấp một giấc mơ cùng Pao "dựng nhà trên đồi cao nhà đôi ta gian giữa có bàn thờ, gian đầu phất giấy vàng" [28, 190]. Giấc mơ ấy Seo Ly gửi cho Pao cùng Seo Cả dệt thành hiện thực. Những kiếp ngời đau khổ nh chị Pàng, Seo Ly, Seo Say… không phải là cá biệt trong xã hội ngời Hmông trớc Cách mạng tháng Tám. Số phận của họ với những bất hạnh, đau khổ đã khơi nguồn cho cảm hứng thơng cảm trong tác phẩm của Ma Văn Kháng ở đề tài Dân tộc miền núi. Nhà văn đặt ra câu hỏi: Bao giờ ngời phụ nữ vùng cao mới đợc tự do làm chủ cuộc đời mình, đợc thoả mãn những nhu cầu hạnh phúc cá nhân, tình yêu đôi lứa?

Số phận ngời phụ nữ Hmông trong tiểu thuyết của Ma Văn Khắng có sức mạnh tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến. Đồng thời, qua đó nhà văn bày tỏ sự đồng cảm chân thành, tình thơng sâu sắc với những kiếp ngời khốn khổ này.

Nhng nếu chỉ dừng lại ở việc tố cáo những nỗi khổ của ngời phụ nữ dân tộc thiểu số qua hình tợng ngời phụ nữ Hmông với những số phận dệt bằng nớc mắt thì ngòi bút Ma Văn Kháng không khác gì các nhà văn đi trớc. Sức mạnh của hình tợng ngời phụ nữ Hmông chính là ở ý nghĩa nhân văn mới mẻ, độc đáo. Đó là sức sống mãnh liệt và khát vọng tình yêu trọn vẹn cả thể xác lẫn tâm hồn của họ không gì thay đổi đợc nh: "khóm ngải tàn rồi khóm ngải lại xanh" [28, 550]. Cuộc đời của ngời phụ nữ Hmông bị trói buộc bởi bao nhiêu gông cùm xiềng xích vô hình. Đó là những hủ tục hà khắc dã man, những định kiến nặng nề. Nhng thẳm sâu trong tâm hồn họ, khát vọng một tình yêu trọn vẹn vẫn luôn cháy bỏng.

Với những trang viết của Ma Văn Kháng, ngời đọc bớc vào những thế giới tâm hồn đầy phong phú, bí ẩn. Đằng sau những gơng mặt lặng lẽ kia là bao ớc ao thầm kín mãnh liệt, mà không phải ai cũng dễ dàng thấu hiểu. Với ngời phụ nữ Hmông, khát vọng tình yêu của họ thật bình dị. Đó là cuộc sống của ngời mình yêu, đợc thêu khăn áo, nấu canh, mời rợu, đi chơi xuân… với ngời mình lựa chọn. Đơn giản là vậy, nhng không phải ai cũng đạt đợc, ngời chồng coi họ nh nô lệ tình dục, khi cần là ép buộc, cỡng hãm để thoả mãn ham muốn. Họ không bao giờ đợc hởng hạnh phúc ái ân của tình yêu đôi lứa một cách trọn vẹn. Chính vì vậy thực hiện nghĩa vụ với ngời chồng mà mình không yêu là sự cam chịu hành hạ về thể xác mà họ phải chịu đựng gần nh suốt cả cuộc đời. Bi kịch ấy tởng nh khiến ngời phụ nữ trở nên trơ lì, an phận, không còn một nhu cầu cá nhân gì. Vậy mà, với tấm lòng trân trọng và sự trìu mến đặc biệt, Ma Văn Kháng đã nhìn thấy thẳm sâu trong tâm hồn họ, một khát vọng tình yêu chân chính và táo bạo: yêu là sự hoà hợp và dâng hiến trọn vẹn cho ngời mình yêu cả thể xác lẫn tâm hồn. Sự hiến dâng của họ nh đất đai màu mỡ mới khai mở chút hạt giống vàng. Đây chính là đặc điểm của Ma Văn Kháng khi viết về ng- ời phụ nữ Hmông nói riêng và ngời phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung. Ma Văn Kháng nhìn thấy đằng sau hành động dâng hiến trọn vẹn cả thể xác lẫn tâm hồn cho ngời mình yêu là khát vọng tự do và làm chủ con ngời cá nhân của ngời phụ nữ. Với họ, hạnh phúc ái ân chỉ thực sự có nghĩa khi cả hai cùng yêu thơng

nhau. Nếu bị cỡng bức, bị ép buộc thì không có sức mạnh nào có thể bắt họ sẵn sàng dâng hiến. Tiêu biểu cho khát vọng này là hình tợng Seo Mùa trong Gặp gỡ ở La Pan Tẩn. Cô phải chịu một cuộc sống âm thầm, lặng lẽ trong gia đình họ Giàng, bên cạnh ngời chồng vũ phu, gia trởng, độc đoán Giàng Dìn Tếnh. Cuộc sống không tình yêu, câm lặng của Seo Mùa cứ trôi đi theo thời gian. Đọc tác phẩm, tởng nh Seo Mùa đã chấp nhận cam chịu những nỗi khổ cực triền miên dai dẳng cả về thể xác lẫn tinh thần, nhng "đôi mắt của Seo Mùa vẫn ánh

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết ma văn kháng (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w