Phát hiện đầu tiên của người đọc văn bản nghị luận là luận đề và hệ thống luận điểm, đồng

Một phần của tài liệu GA 11 NC - hay (Trang 115 - 118)

- GV hỏi: Xuất phát từ đặc điểm của văn nghị luận chúng ta vừa tìm hiểu, theo em, khi đọc hiểu văn nghị luận, trước hết ta cần phát hiện và đánh giá điều gì?

- Em hãy tiến hành công đoạn đó đối với việc đọc các bài văn nghị luận vừa rồi của các bạn +GV gợi ý: ta có thể tìm thấy luận đề của bài

II. Cách đọc văn nghị luận

- Phát hiện đầu tiên của người đọc văn bản nghịluận là luận đề và hệ thống luận điểm, đồng luận là luận đề và hệ thống luận điểm, đồng thời phải đánh giá hệ thống ấy mới mẻ, đúng đắn, sâu sắc đến đâu

+ Thông thường phần mở bài sẽ nêu luận đề và khái quát quan điểm của người viết

VD: Luận đề: mục đích học tập theo quan điểm UNESSCO

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

viết ở đâu? Luận đề đó được triển khai thành các luận điểm nào?

- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS so sánh cách triển khai, luận giải vấn đề ở hai bài văn: bài của bạn Lê Hương Giang và bài của bạn Phạm Bích Ngọc

- HS làm việc

+ GV chốt ý: Như vậy, khi đọc văn nghị luận điều quan trọng là phải nhận ra sự khác biệt trong cách hành văn của người viết, điều khiến cho bài văn này không thể lẫn với bài văn khác

+ Các luận điểm sẽ lần lượt được trình bày trong phần thân bài:

VD:

• Học để biết • Học để làm

• Học để chung sống • Học để khẳng định mình

• Quan điểm nhận thức sai lầm về mục đích học tập (mở rộng)

- Đọc văn nghị luận cần phát hiện cách nêu và luận giải, phân tích vấn đề của tác giả

+ Trực tiếp hay gián tiếp + Diễn dịch hay quy nạp + Khẳng định hay phủ định + Thuận chiều hay phản đề ….

+ Bài của Phạm Bích Ngọc

Nêu vấn đề → Giải thích tất cả các khía cạnh trong câu nhận định → khẳng định sự đúng đắn của quan điểm đó → chứng minh bằng một ví dụ tiêu biểu: chân dung vị lãnh tụ Hồ Chí Minh (chứng minh cho tất cả các khía cạnh trên ) → phê phán nhận thúc tiêu cực, sai lệch về vấn đề + Bài của Lê Hương Giang: Nêu vấn đề → Giải thích lần lượt từng khía cạnh trong vấn đề (luận điểm) → Đưa luận cứ chứng minh cho từng luận điểm, bên cạnh đó có liệt kê một số dẫn

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

- GV giảng: Bên cạnh những yêu cầu trên, còn một điều nữa cần chú ý khi đến với một văn bản nghị luận, đó chính là sự cảm nhận tinh tế tình cảm của tác giả gửi gắm trong bài.

- GV gọi HS đọc một số đoạn trong bài viết của các bạn về đề số 2: Cảm nhận của em về hình

tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt” – Phan Bội Châu

- HS trả lời

- GV chốt ý, ghi bảng

chứng tương ứng → Khẳng định lại tính chất đúng đắn của vấn đề

- Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm chính nghĩa thấm đượm trong tư tưởng của bài văn.

VD: Qua bài văn đề số 2, nhìn chung các bài viết đều thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca, khâm phục, cảm khái trước vẻ đẹp của nhân vật trữ tình hiện lên qua bài thơ “Xuất dương lưu biệt”

5. Củng cố, dặn dò

GV yêu cầu HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận và cách đọc văn bản nghị luận.

- Tiết sau học bài “Phong cách ngôn ngữ chính luận”

PHỤ LỤC

ĐỀ NGHỊ LUẬN: Viết một bài văn nghị luận khoảng 400 chữ phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESSCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”

CÁC CÁCH MỞ BÀI

1. Từ xưa đến nay, chữ “học” luôn gắn liền với cuộc sống của con người. Quan niệm về việc học qua bao đời có khác nhưng mục đích của việc học tập thì vẫn không đổi thay. Và mục đích ấy được tổ chức UNESSCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”

2. Trong bức thu gửi học sinh nhân ngày khai trường, chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không? Dân tộc Việt Nam có

thể bươc tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không? Chính là nhờ công học tập của các em”. Cùng chung mối quan tâm về việc học tập, UNESSCO đã đề ra mục đích học tập “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.

3. Trong thời đại công nghệ tiên tiến hiện giờ, rất nhiều thanh thiếu niên vẫn chưa định hướng được mục đích học tập cho bản thân. Chính vì vậy, UNESSCO đã đề xướng: “…”. Câu nói này đã đánh thức rất nhiều người không chỉ học sinh, sinh viên mà còn đối với cả những bậc làm cha, làm mẹ.

MỘT SỐ ĐOẠN VIẾT

- Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về việc học của mỗi người. Theo tôi, học là sự tiếp thu, tích luỹ những tri thức qua sách vở, thông tin đại chúng, từ những thứ xung quanh ta trong cuộc sống. Vậy học để làm gì?

- Con người muốn hưởng thụ thì trước tiên phải biết làm việc, chỉ khi làm việc mới có thể tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.

- Chúng ta cần phải phê phán, lên án những mục đích học tập không đúng đắn: học là để có địa vị cao trong xã hội, có thể chà đạp lên nhân cách phẩm giá của người khác. Bản than tôi là thế hệ mới của xã hội hiện đại sẽ luôn luôn rèn luyện, học tập vì mục đích góp sức vào sự nghiệp xây dựng đất nước, tạo cho mình mục đích học tập tích cực, có ích.

CÂU HỎI

- Những câu văn trên tác động đến em nhiều nhất về mặt nào? (lí trí hay tình cảm)

Một phần của tài liệu GA 11 NC - hay (Trang 115 - 118)