trang 98, em hãy cho biết những nét chính về cuộc đời Phan Châu Trinh.
- HS trả lời
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926), tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
- Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (nay là thôn Tây Hồ, xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam).
- Từng thi đậu làm quan nhưng sau 1 thời gian ngắn thì cáo quan, đi khắp trong nước và sang cả Nhật, Trung Quốc, sống ở Pháp 14 năm
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- GV hỏi: Em hãy cho biết xuất xứ của đoạn trích
- HS trả lời
- GV bổ sung về hoàn cảnh ra đời bài diễn thuyết:
+ Sau 14 năm hoạt động ở Pháp, Phan Châu Trinh về Sài gòn tiếp tục đấu tranh cách mạng. Ông sửa soạn 2 bài diễn thuyết: Đạo
nước.
- Tư tưởng cách mạng: chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, khai thông dân trí, mở mang công thương nghiệp, lợi dụng chiêu bài “khai hóa” của thực dân Pháp để đấu tranh hợp pháp, không tán thành bạo động hay nhờ ngoại viện. Khi đất nước giàu mạnh thì thực dân Pháp sẽ phải trả lại độc lập cho nước ta
→ Quan niệm ảo tưởng nhưng nhiệt huyết cứu nước thì rất đáng khâm phục.
b. Sự nghiệp văn học:
- Phan Châu Trinh viết rất nhiều: bằng cả chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ… Tất cả đều nhằm mục đích: phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Đặc điểm văn chính luận: đầy tính hùng biện, có lập luận đanh thép.
- Đặc điểm thơ: thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ.
- Các tác phẩm: Đầu pháp chính phủ thư (1906), Tỉnh quốc hồn ca I, II (1907, 1922)…
2. Xuất xứ đoạn trích
- Là một đoạn trích trong phần III của bài “Đạo
đức và luân lí Đông Tây” , diễn thuyết vào đêm
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
đức và luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa, dân trị chủ nghĩa. Đây là hai tác
phẩm cuối cùng trong sự nghiệp của Phan Châu Trinh, kết tinh tư tưởng dân chủ của ông sau cả quá trình dài nghiền ngẫm nhiều con đường cứu nước.
+ Đạo đức và luân lý Đông Tây được diễn thuyết vào đêm 19-11-1925 tại nhà hội Thanh niên ở Sài Gòn. Tác phẩm đề cao tác dụng của luân lí, đạo đức, khẳng định phải đi tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức, luân lý truyền thống.
- Theo em, đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung được viết theo thể loại gì? Trình bày dưới hình thức nào?
- GV bổ sung kiến thức về hình thức diễn thuyết: hình thức giao tiếp với công chúng thường được các nhà hoạt động chính trị - xã hội, văn hoá sử dung để trình bày, phổ biến, truyền bá một tư tưởng, học thuyết… cho công chúng. Nghệ thuật diễn thuyết phải đi đôi với nghệ thuật hùng biện, thể hiện qua cách thức tổ chức luận điểm, qua giọng điệu, ngữ điệu. Thế nên khi nói về các bài diễn thuyết của Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu đã khẳng định:
Ba tấc lưỡi mà gươm mà sung, nhà cường quyền trông gió cũng gai ghê
3. Hình thức thể loai:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Ngòi bút lông vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ khêu đèn thêm rạng chói
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích