1. Bài 1
- Câu 1:Cảnh ngộ "Giải đi sớm" được mở ra bằngmột âm thanh của thiên nhiên buổi sớm. Âm thanh một âm thanh của thiên nhiên buổi sớm. Âm thanh ấy làm nổi bật thêm cái tĩnh lặng vô cùng của màn đêm.
→Nghệ thuật lấy động tả tĩnh.
- Câu 2: miêu tả đêm trăng đẹp với “chòm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn”
Đây là câu thơ tả thực, thông báo một thời điểm còn rất sớm, lúc bấy giờ ngoài trăng sao mọc ra chưa có ai thức dậy cả, chỉ có trăng sao đang hành trình lên đỉnh núi mùa thu. Một lần nữa nó nhấn mạnh hơn khoảng độ sớm của thời gian, từ đó cho thấy tính chất khắc nghiệt của hoàn cảnh. Nhưng bên cạnh đó, hình ảnh thực đó lại được nhìn dưới con mắt đầy chất thơ. Chỉ bằng vài nét vẽ HCM đã dựng lên hành trình vận động của trăng sao, của thiên nhiên vũ trụ. Nó thể hiện vẻ đẹp của một hồn thơ tinh tế dễ nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên: dù trong cảnh tù đày, Người vẫn mở lòng ra để vui cùng thiên nhiên, coi thiên nhiên như bầu bạn.
- 2 câu sau: tâm thế bước đi của người tù
+ Đường thẳm, gió hàn: sự khắc nghiệt . Nhưng hình ảnh con người lại hiện ra với sự gắng gỏi, gồng mình trước khó khăn.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
+ Em có nhận xét gì về điệp từ “chinh”
Từ đó hãy cho biết tư thế của người tù hiện lên qua câu thơ như thế nào?
- HS trả lời
- GV hỏi: Em hãy chỉ ra sự vận động về thời gian, không gian, màu sắc từ bài 1 sang bài 2 - HS trả lời
- GV hỏi: Cùng với sự vận động của thiên nhiên, con người cũng có những thay đổi mạnh mẽ như thế nào?
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về hai chữ “hành nhân” ?
+ Chữ “chinh” (chinh nhân, chinh đồ thượng) lặp đi lặp lại : khắc tạc nên hình ảnh con người chủ động, thách thức và chế ngự được con đường gian truân phía trước.
+ Nghênh diện phong thu trận trận hàn: tư thế ngẩng cao đầu của con người bên ngoài thì buốt giá bởi gió hàn nhưng bên trong thì như có lửa
=> chất thép HCM
=> Bước chuyển: tù nhân mất tự do, bị đoạ đày thành chinh nhân tự do trong ý chí, chủ động đối mặt với thách thức
2. Bài 2:
- Dịch chuyển thời gian: đêm → ngày
- Dịch chuyển không gian: u tối → tràn ngập ánh sáng
- Dịch chuyển màu sắc: trắng → hồng
=> sự vận động hướng về sự sống, ánh sang và tương lai
- Song hành tương xứng với sự vận động mạnh mẽ bất ngờ của thiên nhiên là sự vận động đổi thay mạnh mẽ của con người:
“Người đi thi hứng bỗng thêm nồng”
=> phút thăng hoa của cảm xúc. Cảm hứng thi ca được khơi nguồn từ cảnh đẹp bên ngoài. => tình yêu thiên nhiên
- “hành nhân”: gói trọn tư thế ung dung tự tại của người đi đường
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Qua đó em hiểu gì về cốt cách, phẩm chất của người tù cách mạng Hồ Chí Minh
nhân” và cuối cùng là sự thăng hoa của “thi nhân” => quá trình vượt mình, quá trình chiến thắng của ý chí, nghị lực, tinh thần => HCM luôn coi mình là tự do nhân
=> khẳng định cốt cách của một lãnh tụ, phẩm chất chiến sĩ trong con người HCM
=> chất thép Hồ Chí Minh
3. Củng cố, dặn dò
GIÁO ÁN VIẾT BẢNGTỪ ẤY TỪ ẤY TỔ HỮU I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: - Cuộc đời:
+ Tên, năm sinh, quê quán + Giác ngộ CM sớm - Đặc điểm thơ:
+ Thơ gắn liền những chặng đường lớn của cách mạng. + Thuộc loại thơ trữ tình chính trị
+ Mang đậm cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi. + Nghiêng về tính dân tộc truyền thống:
- Tác phẩm tiêu biểu:
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: rút từ phần “Máu lửa” thuộc tập thơ “Từ ấy” - 7/1938: Tố Hữu được kết nạp Đảng
→ Bước ngoặt quan trọng
II. Đọc hiểu
1. Nhan đề “Từ ấy”
“Từ ấy” Thông thường: chỉ thời gian phiếm định Đặt trong bài thơ: mốc thời gian xác định. → Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước ngoặt + Gợi sự phân định thời gian
2. Bố cục: 3 khổ
3. Phân tích
a, Khổ 1: Niềm vui giác ngộ lý tưởng
* Hai câu đầu: phút giây “Từ ấy - Ẩn dụ:
+ Bừng nắng hạ” => ĐT “bừng”
“mặt trời chân lý”:…
+ “mặt trời chân lý chói qua tim” =>ẩn dụ: lý tưởng CS ĐT “chói”
* Hai câu sau: Tâm trạng nhà thơ sau phút giây “Từ ấy”
- So sánh: “hồn tôi” – “vườn hoa lá” , “đậm hương”, “rộn tiếng chim” => Sự hồi sinh, sức sống mới, tươi trẻ, rộn rã của tâm hồn
Tiểu kết
b, Khổ 2: Nhận thức về lẽ sống
- Từ ngữ chỉ sự kết nối:
Nghĩa đen: + buộc”
Trong câu thơ: => một quyết tâm mới, một sự tự
+ “trang trải: Mở lòng để đón nhận nguyện gắn bó với mọi người
+ “gẫn gũi”: =>
- Sự đối ứng:
+ “lòng tôi” –mọi người,
+ tình tôi- trăm nơi, + hồn tôi – bao hồn khổ
c, Khổ 3: Nhận thức về tình cảm lớn
- Điệp cấu trúc: Tôi đã là…của, là…của, là…của.
- Cách xưng hô ruột thịt: Tôi => “con”, “em”, “anh”: tình cảm yêu mến, gắn kết tự nhiên bằng trái tim thương giai cấp.
- Điệp từ : “vạn”
- Đối tượng: + nhà + vạn kiếp phôi pha + vạn đầu em nhỏ
tình cảm nhân đạo cách mạng sâu sắc Tổng kết: