Nghệ thuật: nhân hoá

Một phần của tài liệu GA 11 NC - hay (Trang 98 - 102)

→ thu hút sự theo dõi, khơi gợi sự đồng cảm của người đọc * Đoạn văn “Đời chúng ta…cùng Huy Cận”

+ Biểu hiện chung:

• Thực trạng: nằm trong vòng chữ tôi • Nguyên nhân: Mất bề rộng

• Con đường giải thoát: ta đi tìm bề sâu • Kết quả: càng đi sâu thì càng lạnh

→ Nỗ lực đào sâu, trốn chạy vào ý thức cá nhân, nhưng gặp phải bi kịch.

+ Biểu hiện riêng

• Thế Lữ: lên tiên - động tiên khép

• Lưư Trọng Lư: phiêu lưu trong trường tình – tình yêu không bền • Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên: điên cuồng – điên rồi tỉnh

• Xuân Diệu: đắm say – bơ vơ • Huy Cận : ngẩn ngơ buồn - sầu

→ Mỗi cái tôi của thơ mới là một dấu ấn riêng, không ai giống ai - Nghệ thuật phê bình

+ Cách cấu tứ: tạo hình ảnh một độc giả theo chân những nhà thơ vào lãnh địa của họ.

+ Lối văn giàu nhịp điệu:

Tiểu kết:

3. Đoạn 3

- Bi kịch trong tâm hồn những nhà thơ mới: thiếu một lòng tin đầy đủ. - Giải pháp: gửi vào tiếng Việt,

=> Tiểu kết: III. Tổng kết: 1. Nội dung 2. Nghệ thuật ĐỌC VĂN: TIẾT 95

Người soạn: Nguyễn Ngọc Anh Ngày soạn: 20/3/2010

(Trích)

Hoài Thanh

F. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Về kiến thức

- Nắm được quan niệm của tác giả về thơ mới qua vấn đề cốt yếu là “tinh thần thơ mới”

- Thấy được cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, đầy sức thuyết phục của tác giả trong đoạn trích

2. Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản phê bình văn học - Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ văn học

3. Về thái độ

Thêm trân trọng những thành tựu văn học nước nhà

B. Phương tiện, phương pháp dạy học1. Phương pháp dạy học 1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy đọc - hiểu, phương pháp phát vấn, phương pháp thuyết trình.

2. Phương tiện dạy học

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tài liệu tham khảo:

Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh, NXB Văn học 2003

C. Yêu cầu học sinh chuẩn bị

- Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa

D. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp học 1. Ổn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình dạy bài mới kiểm tra phần chuẩn bịbài của HS bài của HS

Nhắc đến cái tên Hoài Thanh là nhắc đến “người say mê thơ mới bậc nhất trong những người say mê thơ. Với “Thi nhân Việt Nam”, một cuốn sách hấp dẫn với nhiều thế hệ bạn đọc, một bản tổng kết nghiêm túc và biểu dương đầy thuyết phục, một sự dìu dắt, chỉ đường sáng suốt và ân cần, tác giả đã tạo cho bạn đọc một niềm tin vào ngành phê bình văn học non trẻ của nước nhà. Tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” đặt ở đầu sách là một công trình nghiên cứu thơ kiệt xuất vừa là một áng văn nghị luận dạt dào chất thơ, vạng vọng muôn đời. Để thấy được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” .4. Dạy bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm - GV: Phần tiểu dẫn trong SGK đã cho chúng ta biết những gì về cuộc đời và sự nghiệp Hoài Thanh? (Nêu vắn tắt) - HS trả lời - GV bổ sung và chốt ý cơ bản I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Cuộc đời:

+ Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên (1909 – 1982). + Quê: xã Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An. Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo

+ Sớm tham gia phong trào yêu nước.

+ Hoạt động chủ yếu trong ngành Văn hóa – nghệ thuật. Từng được trao nhiều giải thưởng. - Sự nghiệp:

+ Là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc của nền VHVN hiện đại.

+ Ông có biệt tài phê bình thơ. + Phong cách phê bình:

• Về phương pháp: thiên về thưởng thức và ghi nhận ấn tượng

• Về nghệ thuật: văn nhẹ nhàng, tinh tế, tài hoa và hóm hỉnh.

- Tác phẩm chính: Văn chương và hành động

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

- GV giới thiệu tiểu luận “một thời đại trong thi ca” (Cho HS quan sát cuốn sách “Thi nhân Việt Nam”, chỉ ra vị trí của bài tiểu luận trong cả tác phẩm)

của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du (1949)…

2. Tác phẩm và đoạn trích

- Tiểu luận phê bình “Một thời đại trong thi ca”: tổng kết toàn diện, khoa học, sâu sắc về phong trào Thơ mới: hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển, nội dung, nghệ thuật, tác giả, tác phẩm tiêu biểu…đặt trong mối quan hệ với thơ cũ, với thời đại và tâm lý thanh niên đương thời.

- Đoạn trích nằm ở cuối bài tiểu luận: học bàn về “tinh thần thơ mới” - điều mà tác giả cho là quan trọng hơn cả

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết văn bản

Một phần của tài liệu GA 11 NC - hay (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w