+ Luận đề: Mở bài
+ Luận điểm: Thân bài
- Phát hiện cách nêu và luận giải, phân tích vấn đề của tác giả + Trực tiếp hay gián tiếp
+ Diễn dịch hay quy nạp + Khẳng định hay phủ định
- Cảm nhận tình cảm chính nghĩa thấm đượm trong tư tưởng của bài văn.
ĐỌC VĂN: TIẾT 105
Người soạn: Nguyễn Ngọc Anh Ngày soạn: 28/3/2010
ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Về kiến thức
- Biết cách đọc văn nghị luận
2. Về kỹ năng
Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích, tổng hợp một văn bản lí luận
3. Về thái độ
- Ý thức rõ hơn về vai trò của văn nghị luận trong đời sống xã hội và đời sống văn học
B. Phương tiện, phương pháp dạy học1. Phương pháp dạy học 1. Phương pháp dạy học
Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Tài liệu tham khảo: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2 (Nguyễn Văn Đường chủ biên)
- Bảng phụ
C. Yêu cầu học sinh chuẩn bị
- Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa
D. Tiến trình dạy học1. Ổn định tổ chức lớp học 1. Ổn định tổ chức lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình dạy bài mới kiểm tra phần chuẩn bịbài của HS bài của HS
3. Giới thiệu bài mới
Ở những bài học trước chúng ta đã lần lượt khám phá cái hay, cái đẹp ở những kiểu bài văn nghị luận khác nhau (văn chính luận và phê bình văn học). Trong phân môn làm văn các em cũng đã được thực hành làm văn nghị luận. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa có một cái nhìn sâu sắc và toàn diện về kiểu văn bản này. Tiết học này sẽ giúp các em hệ thống hoá những đặc điểm cơ bản nhất và định hướng kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận