5.( Kết hợp hạn chế) vẻ ánh, bóng tự nhiên của một số vật tựa nh có một lớpmỏng chất phản chiếu ánh sáng nào đó phủ bên ngoài.{16, tr 745} mỏng chất phản chiếu ánh sáng nào đó phủ bên ngoài.{16, tr 745}
Đối chiếu với nớc nh năm nghĩa mà từ điển chỉ ra thì chúng ta thấy: về cơ bản nác
tơng đồng với bốn nghĩa đầu của nớc. Ngời Quảng Bình thờng nói tự nhiên với các kết hợp: nác ma, nác nóng, nác lụt. Nhng đối chiếu với nghĩa thứ 5 của nớc thì chúng tôi thấy nác ít đợc dùng nh vậy. Mà trong những trờng hợp nh thế ngời Quảng Bình thờng dùng nớc chứ không dùng nác.
Ví dụ: Quét vôi hai nớc cho trắng; Nớc sơn bóng loáng.
Ngoài ra, chúng tôi còn thấy khi nớc đợc dùng trong các từ ghép cùng với các yếu tố khác ít nhiều mang nghĩa biểu trng, trừu tợng. Chỉ về khái niêm nh:
"đất nớc", "non nớc" thì hầu nh ngời Quảng Bình không có một ai dùng nác
thay cho nớc trong các cách kết hợp đó.
Tơng tự, so sánh từ lả với từ lửa cũng thấy hầu hết các kết hợp của từ lửa
nhằm chỉ: 1.Nhiệt và ánh sáng phát sinh đồng thời từ vật đang cháy; 2.Trạng thái, tinh thần tình cảm sôi sục, mạnh mẽ. ví dụ: Ví nh có ngọn lửa đang bốc lên trong ngời. {16, tr 597}. Chúng tôi thấy, lả đều có thể kết hợp nh vậy. Bởi ngời Quảng Bình vẫn quen nói: Cho châm tí lả, lả đỏ , lả hợc… Nhng trong phong cách văn chơng lả không đợc dùng rộng rãi, tự nhiên với nghĩa tu từ nghệ thuật nh lửa. Nên họ chỉ nói" Ngọn lửa căm thù", "ngọn lửa cách mạng" chứ không dùng lả
Phan thị tố huyền
trong các kết hợp đó bao giờ. Ngay cả những sinh hoạt văn hóa trong đó có dùng
lửa ngày nay không còn xa lạ đối với ngời nông thôn, ngời ta cũng dùng lửa chứ không dùng lả nh: "đêm lửa trại". Tơng tự, so sánh từ ba với từ vừa cũng thấy hầu hết các kết hợp của từ vừa nhằm chỉ: 1- Khớp, đúng, hợp với, về mặt kích th- ớc, khả năng thời gian; 2- ở mức đủ để thỏa mãn đợc yêu cầu (vừa rồi, không cần nữa). Chúng tôi thấy ba đều có thể kết hợp đợc nh vậy. Nhng khi vừa chỉ cỡ không lớn thì ba không thể dùng thay vừa đợc. Ví dụ: " Xí nghiệp loại vừa", "bài thơ hay vừa thôi". Trong những trờng hợp đó, ngời Quảng Bình dùng từ vừa chứ không dùng từ ba.
Nếu so sánh kiểu nghĩa này với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi thấy giữa tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều có cách dùng giống nhau.
Nói cách khác ở các ví dụ trên (đặc biệt là hai ví dụ đầu), nh chúng tôi phân tích thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh và tiếng địa phơng Quảng Bình có cách dùng giống nhau (so sánh với sự phân tích của Hoàng Trọng Canh trong luận án Tiến sĩ). Nh vậy, có thể nói rằng vì tếng địa phơng Quảng Bình cùng nằm trong phơng ngữ Bắc Trung Bộ, lại là tỉnh có vị trí địa lí tiếp giáp với Nghệ Tĩnh nên có cách dùng từ địa phơng giống nhau. Đó cũng là điều dễ hiểu.
Từ các ví dụ trên, ta thấy về căn bản các từ địa phơng kiểu loại này giống nghĩa với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm với nó, sự khác nhau về nghĩa là không đáng kể, chủ yếu là ở phong cách khoa học và nghệ thuật, ở các sắc thái nghĩa tu từ, biểu trng hoặc thuật ngữ chuyên môn. Điều đó chứng tỏ khả năng hoạt động của từ địa phơng hạn chế hơn từ toàn dân. Phạm vi sử dụng của nó bị thu hẹp, chủ yếu dùng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Hay nói cách khác, sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân loại này là do khả năng, phạm vi đợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực trong các phong cách khác nhau của từ toàn dân so với khả năng ngày càng hạn chế của từ địa phơng. Điều đó cũng cho thấy vai trò to lớn của từ toàn dân, của chuẩn ngôn ngữ và xu hớng mở rộng dùng từ toàn dân, hạn chế dùng từ địa phơng đang diễn ra một cách tự nhiên.
3.2. Kiểu II:
Những từ có sự tơng ứng về âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa.
Lớp từ này gồm những từ nằm trong tiếng địa phơng Quảng Bình tơng ứng về ngữ âm với từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân, cùng biểu thị một sự vật, tính
Phan thị tố huyền
chất, khái niệm… nhng có sự khác biệt trên những nghĩa, nét nghĩa cụ thể. Sự phân li về nghĩa giữa từ địa phơng và từ toàn dân kiểu này khá rõ. Nói cách khác về hình thức, từ điạ phơng vốn là biến thể ngữ âm của từ toàn dân về phụ âm đầu, phần vần hoặc thanh điệu, nên bên cạnh sự khác nhau về một trong các bộ phận đó, giữa từ địa phơng với từ toàn dân phải giống nhau bộ phận ngữ âm còn lại. Ví dụ nh: lạt- nhạt, ló- lúa, lanh- nhanh, lún-trụn…Về nghĩa, từ địa phơng có những biến đổi khác với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm ở một vài ý nghĩa nào đó chứ không chỉ là sự khác nhau về sắc thái kết hợp hay phong cách nh những từ ở kiểu I. Sự biến đổi về nghĩa nh vậy, nguyên nhân chính là do hiện tợng phát triển nghĩa của từ đa nghĩa. Có thể hình dung về con đờng biến đổi nghĩa của từ địa phơng một cách ớc định chung nhất rằng: từ địa phơng và từ toàn dân vốn là biến thể ngữ âm của nhau, nhng khi hai hình thức biến thể này đợc sử dụng trong hai hệ thống khác nhau,thì một trong hai đơn vị hoặc có thể cả hai cùng phát triển nghĩa tùy theo quy luật chung, nhng mỗi từ lại chịu sự chi phối của những quan hệ riêng trong từng hệ thống. Vì thế mà số lợng nghĩa phái sinh cũng nh hình thức phát triển từng nghĩa (ẩn dụ hay hoán dụ) có thể song hành với nhau. Nh vậy những từ địa phơng kiểu này vừa có sự biến đổi về ngữ âm, vừa có sự biến đổi về ngữ nghĩa so với từ toàn dân. Có ngời gọi nó là sự giao thoa ngữ âm, ngữ nghĩa hay từ vừa là biến thể ngữ âm vừa là biến thể từ vựng- ngữ nghĩa so với từ toàn dân. Do hiện t- ợng phát triển biến đổi nhữ nghĩa trong từ địa phơng nh vậy nên đối với bộ phận từ vựng này khi cần giải thích nghĩa không chỉ là định nghĩa qua từ có nghĩa tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân. Bởi vì trong thực tế có những nghĩa phái sinh của từ không tơng đồng về nghĩa với từ vốn là biến thể ngữ âm của nó, mà lại tơng đồng với một từ khác. Khi ta so sánh các từ đồng nghĩa là từ đa nghĩa, thực chất là so sánh các nghiã của từ đó chứ không phải so sánh các từ với nhau.
Số lợng từ mà chúng tôi thống kê đợc thuộc lớp từ này là 507 đơn vị
(Chiếm khoảng 12%). Còn ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh theo thống kê của Hoàng
Trọng Canh trong luận án Tiến sĩ, thì ở kiểu loại này có 828 đơn vị (Chiếm
khoảng 13,4%). Nh vậy, qua so sánh ta thấy ở kiểu loại này phơng ngữ Quảng
Bình chiếm tỷ lệ thấp hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng không đáng kể.
Có thể so sánh với một số từ trong phơng ngữ có sự tơng ứng về ngữ âm nh- ng biến đổi ít nhiều về nghĩa so với từ toàn dân. Lấy trờng hợp từ lạt làm ví dụ:
Phan thị tố huyền
âm đầu nh- l trong tiếng việt, cùng kiểu lanh- nhanh; lát- nhát…). Hiện nay, trong "Từ điển tiếng Việt" do Hoàng Phê chủ biên, nhạt có bốn nghĩa: 1- (thức ăn uống) có độ đậm (của muối, đờng) thấp, so với khẩu vị bình thờng, trái với đậm, mặn. Ví dụ "canh nấu nhạt ", "chén rợu nhạt". 2-(màu sắc) không đậm bằng màu bình thờng, tựa nh vẻ hoặc nhuộm bằng màu pha loảng. Ví dụ: "vôi quét chỗ đậm chỗ nhạt", "ánh đèn vàng nhạt". 3- (trò vui chuyện kể) ít gây hứng thú, không hấp dẫn. Ví dụ " chuyện kể nhạt". 4 - Không đợc mặn mà trong tình cảm, trong đối xử: "Tình cảm nhạt dần","Tiếp đãi nhạt"{16, tr 705}.
Theo phân tích của chúng tôi từ "lạt" trong tiếng địa phơng Quảng Bình cũng có nghĩa đồng nhất với từ "nhạt" trong ngôn ngữ toàn dân. Tuy nhiên, ở từ "lạt" trong tiếng địa phơng Quảng Bình có thêm một nghĩa mà từ "nhạt" ngôn ngữ toàn dân không có, chỉ kết quả của "sự ốm". Trong kết hợp mà ngời Quảng Bình hay dùng là: " lạt mồm không muốn ăn" hay ngời Quảng Bình hay dùng
"Lạt mồm lạt mép không muốn ăn chi cả " ở từ nhạt ngời ta không dùng với những kết hợp trên.
Chúng ta phân tích thêm một ví dụ nữa để làm rõ đặc điểm nghĩa loại từ này. Từ lanh (Tiếng địa phơng Quảng Bình) với từ nhanh (ngôn ngữ toàn dân) là biến thể ngữ âm của nhau theo quy luật biến đổi phụ âm nh - l. Hiện nay, trong từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, từ nhanh trong ngôn ngữ toàn dân có các nghĩa sau:
1- (Thờng dùng trong động từ) có tốc độ, nhịp độ trên mức bình thờng trái với chậm: Đi nhanh lên.
2- (Đồng hồ) có tốc độ trên mức bình thờng nên chỉ giờ sớm hơn so với thời điểm chuẩn, trái với chậm: Đồng hồ chạy nhanh.