Những từ khác âm khác nghĩa.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 35 - 36)

ở đây, chúng tôi tiến hành so sánh về mặt ngữ nghĩa giữa từ địa phơng Quảng Bình với từ toàn dân và từ địa phơng Nghệ Tĩnh. Dựa trên sự phân tích ngữ nghĩa của một số từ địa phơng Nghệ Tĩnh trong luận án Tiến sĩ của Hoàng Trọng Canh " Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh""Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh" (Nguyễn Nhã Bản - chủ biên). Trên cơ sở đối chiếu so sánh chúng tôi rút ra đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ địa phơng Quảng Bình.

ở mỗi kiểu loại nh vậy, chúng tôi không thể so sánh cũng nh liệt kê đầy đủ về số lợng từ của kiểu loại đó, mà chỉ nêu lên những mặt khác biệt cơ bản.

3.1. Kiểu I:

Những từ vừa có sự tơng ứng về âm vừa có sự tơng đồng về nghĩa.

Đây là kiểu loại các từ đợc tạo thành có số lợng lớn nhất trong tổng số các từ địa phơng đợc tạo thành bằng con đờng biến đổi ngữ âm, gồm 2158 đơn vị (Chiếm khoảng 51,4%). Trong khi đó ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh, theo thống kê của Hoàng Trọng Canh trong luận án Tiến sĩ, thì ở kiểu lọai này phơng ngữ Nghệ Tĩnh có 2032 đơn vị( Chiếm 32,9%). Nh vậy, so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh thì tiếng địa phơng Quảng Bình từ kiểu I chiếm tỉ lệ cao hơn. Trong đó có những từ là kết quả biến đổi lịch sử của các tổ hợp phụ âm cổ có âm lỏng nh: BL, TL, ML… mà nay thờng một dạng thức đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, một dạng thức đợc dùng trong phơng ngữ (Thờng dùng ở thổ ngữ Quảng Trạch và những ngời già). Chẳng hạn: tlòe- xòe; mlài- nhà; tlèo -leo, trèo. Hoặc do biến đổi ngữ âm lịch sử của tiếng Việt ở các thời kì, ở phụ âm đầu hoặc phần vần nh: Ba- vừa; thổ- dỗ; chí- chấy; hui- thui… Sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân tơng ứng

Phan thị tố huyền

ngữ âm với nó là không đáng kể. Về cơ bản, chúng có sự đồng nhất về nghĩa với từ toàn dân. Các từ địa phơng kiểu này có quan hệ tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa rất chặt với từ toàn dân nên chúng rất dễ đợc nhận dạng cả về mặt âm và nghĩa qua so sánh đối chiếu với dạng thức của nó trong tiếng địa phơng với từ trong ngôn ngữ toàn dân.

Chúng ta có thể phân tích một vài ví dụ để làm rõ điều này:

Ví dụ: Nácnớc là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa đợc tạo ra do biến thể ở

phần vần, theo từ điển tiếng Việt (2004) (Hoàng Phê chủ biên) thì nớc có năm nghĩa:

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 35 - 36)