Có thể khẳng định thêm rằng: tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất trong đa dạng về mặt biểu hiện trên các phơng ngữ, mà sự tồn tại khách quan của hệ thống

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 55 - 56)

dạng về mặt biểu hiện trên các phơng ngữ, mà sự tồn tại khách quan của hệ thống vốn từ địa phơng Quảng Bình với những khác biệt nhất định so với vố từ toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một minh chứng.

Qua so sánh, đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tôi rút ra đợc những đặc điểm của lớp từ địa phơng Quảng Bình về ngữ âm và ngữ nghĩa. ở bình diện ngữ âm phơng ngữ Quảng Bình chủ yếu là biến đổi ở phụ âm đầu cũng giống nh

Phan thị tố huyền

phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Còn thanh điệu của phơng ngữ Quảng Bình có 5/6 thanh, lẫn lộn chủ yếu giữa thanh hỏi với thanh ngã. ở bình diện từ vựng ngữ nghĩa, lần đầu tiên tiếng địa phơng Quảng Bình đợc khảo sát miêu tả trên quy mô toàn bộ vốn từ thu thập đợc. Khóa luận đã cố gắng vẽ ra diện mạo của vốn từ địa phơng Quảng Bình, phân tích, miêu tả những khác biệt về từ vựng- ngữ nghĩa giữa tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Qua so sánh chúng tôi thấy:ở mặt từ vựng ngữ nghĩa từ địa phơng Quảng Bình không có đợc sự sự phát triển phong phú đa dạng nh ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Tuy nhiên trong các kiểu loại, nghĩa của từ. ở tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nhiều nét tơng đồng. Những nét khác biệt của từ về hai phơng ngữ mà chúng tôi phân tích ít nhng đã chỉ ra đợc những nét riêng, đặc trng của tiếng địa phơng Quảng Bình. Sự tơng đồng giữa tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một điều khách quan nói lên sự thống nhất mang đặc điểm chung của vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ.

3. Kết quả nghiên cứu của khóa luận khẳng định thêm một lần nữa vị tríphân tích ngữ nghĩa của từ địa phơng nh là một trọng tâm, một hớng cần đào sâu,

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 55 - 56)