3- (Dùng trớc một số danh từ chỉ bộ phân cơ thể) có hoạt động kịp thời Nhanh chân chạy thoát.
3.5.2. Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ sử dụng một trong hai yếu tố trong từ ghép hợp nghĩa tiếng Việt.
yếu tố trong từ ghép hợp nghĩa tiếng Việt.
Đây là tiểu loại bao gồm những từ địa phơng đồng nghĩa với từ toàn dân mà cả hai có thể cùng có mặt trong từ ghép hợp nghĩa. Có trể kể ra hàng loạt từ thuộc tiểu loại này mà địa phơng Quảng Bình dùng yếu tố thứ nhất, ngôn ngữ toàn dân dùng yếu tố thứ hai. Ví dụ: Mồm miệng, đui mù, ghẻn lở, nhen nhóm, ngay thẳng, trông ngóng…hoặc ngợc lại yếu tố thứ hai thuộc phơng ngữ nh: đánh đập, chơi nhởi, nôn mửa, mệt doọc, nông cạn, lời nhác, khuyên nhủ, dòm ngó, trông coi…
Do vừa tơng đồng lại vừa dị biệt về nghĩa nên cac yếu tố đó khi kết hợp với nhau thờng tạo cho từ ghép có nghĩa khái quát hơn, trừu tợng hơn so với nghĩa của từng từ trong phơng ngữ. Chính vì thế, ta thấy ngôn ngữ toàn dân dùng từ "dọa"
địa phơng Quảng Bình dùng từ "nạt" nhng cả hai lại dùng "dọa nạt", "nạt nộ".
Ngôn ngữ toàn dân dùng "lẫn",địa phơng Quảng Bình dùng "lộn" và tạo ra "lộn lạo" (từ địa phơng) tơng ứng với "lẫn lộn" (từ toàn dân). Nhng Quảng Bình vẫn dùng "lẫn" để nói "giúp đỡ lẫn nhau", "mất cả chì lẫn chài", chứ không dùng
"lộn" trong những kiểu nói nh vậy. Bởi "lộn "không có nghĩa chỉ "sự tác động qua lại" và nghĩa "sự đồng nhất nh nhau giữa các đối tợng "nh lẫn.
ở ví dụ này ta thấy từ toàn dân có nghĩa rộng hơn nên khả năng kết hợp cũng rộng hơn từ địa phơng.
So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu loại này chúng tôi thấy từ ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh thờng trùng khít về nghĩa so với từ trong tiếng địa phơng Quảng Bình. Tuy nhiên có một số từ đồng nghĩa thuộc tiếng địa phơng Quảng Bình có mà phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có: Lện - sợ ; ke- khiêng... Đây là nhóm từ đồng nghĩa đợc hình thành do vùng Quảng Bình lu giũ những từ cổ. Chính vì vậy một lần nữa có thể khẳng định tiếng địa phơng Quảng Bình cũng là phơng ngữ còn lu giữ nhiều từ cổ nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
Từ các mô tả so sánh qua các tiểu loại thuộc kiểu từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa ta thấy các từ đồng nghĩa giữa tiếng địa phơng Quảng Bình với
Phan thị tố huyền
ngôn ngữ toàn dân có thể khác nhau về phạm vi, mức độ rộng hẹp về những nét nghĩa, những sắc thái nghĩa nhất định. Điều đó là do phơng thức định danh ít nhiều khác nhau của từ trong hai hệ thống, phản ánh cách nhìn, cách " chiếm lĩnh thế giới" có những nét riêng từng vùng bên cạnh đặc điểm chung của mọi miền. Số lợng từ của từng phơng ngữ tham gia hoạt động nghĩa không giống nhau, tùy theo sự vật hiện tợng, phạm vi mà các từ phản ánh. Cũng vì thế, khả năng phân biệt nghĩa tinh tế giữa các từ là do từng loạt đồng nghĩa, u thế đó khi thì thuộc về ngôn ngữ toàn dân, khi thì thuộc về phơng ngữ. Song, nhìn chung để thể hiện ý nghĩa khái quát trừu tợng, đặc biệt là các nghĩa bóng, nghĩa văn chơng thì từ địa phơng thờng là hạn chế rất nhiều. Hiện tợng đồng nghĩa đã làm cho bức tranh từ vựng thêm đa dạng phong phú và có giá trị lớn trong việc làm giàu ngôn ngữ, làm cho khả năng biểu hiện của ngôn ngữ nói chung và phơng ngữ nói riêng thêm tinh vi, chính xác và tinh tế. Trong quan hệ với ngôn ngữ toàn dân, ở địa hạt từ đồng nghĩa, mỗi từ đồng nghĩa có giá trị riêng trong từng kiểu nghĩa nên các từ địa ph- ơng có thể đóng góp tích cực vào việc bổ sung từ vựng cho ngôn ngữ toàn dân, làm tăng khả năng diễn đạt nội dung đa dạng phong phú của cuộc sống.
3.6 Kiểu VI:
Những từ khác âm khác nghĩa.
Những từ ngữ Quảng Bình thuộc kiểu này chiếm số lợng không nhiều so với năm loại trên. Cụ thể ở kiểu loại này theo thông kê của chúng tôi chỉ có 105 đơn vị
(Chiếm 2,5%) trong khi đó từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh loại này lại rất phong phú.
Theo thống kê của Hoàng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ, có 614 đơn vị (Chiếm 9,9%).
Nh đặc trng phân loại, nhóm từ này không có quan hệ ngữ âm với từ toàn dân nên không gợi cho ngời nghe sinh sống ngoài địa phơng bản sắc âm thanh Quảng Bình. Chúng lại không có quan hệ ngữ nghĩa với ngôn ngữ toàn dân nên những sự vật , hành động, tính chất mà từ chỉ ra có phần xa lạ khó hiểu đối với ng- ời ở địa phơng khác, họ khó tri nhận đợc tri thức ngữ nghĩa của từ địa phơng loại này. Có thể nói đây là lớp từ rất riêng của ngời Quảng Bình đợc tạo ra trên cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sự vật hiện tợng mang đặc điểm riêng chỉ có ở nơi đây hoặc cùng tồn tại ở vùng khác nhng không đợc đặt tên.
Phan thị tố huyền
Trong lớp từ này có cả những từ ngữ thể hiện lối nói khác ngôn ngữ toàn dân, rất khó tìm đợc những ngôn ngữ tơng ứng về nghĩa với chúng. Vì thế nhóm từ này cũng mang dấu ấn văn hóa của mảnh đất này khá rõ rệt. Qua tên gọi của nó ta nh thấy đời sống phong cảnh, sản vật, phong tục, tập quán của vùng "Quảng Bọ". Cũng vì vậy muốn giải thích nghĩa của từ này không thể so sánh với từ toàn dân mà phải mô tả nghĩa của từng từ.
Cũng nh các miền quê khác Quảng Bình có những sản phẩm, sản vật nổi tiếng mà các vùng quê khác không có đợc, chẳng hạn: rợu Vạn Lộc, bánh mè xát, bánh trần, ruốc quết, mắm mịn.
- Rợu Vạn Lộc là đặc sản của Quảng Bình đợc tạo ra bằng cơm dã dợc ủ men lên, chng cất tạo chất lỏng có vị cay nồng .Rợu đợc nấu ở làng Vạn Lộc xã Vạn Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.
- Bánh mè xát đợc lam bằng bột gạo tẻ xay ớt tráng mỏng thành hình tròn, rắc dày lớp vừng đã đợc xát trắng, rồi phơi hơi khô(dịu) xếp thành từng chồng có 100 cái, dùng để cuốn ram hoặc nhúng nớc để ăn hay dùng cuốn rau, thịt.
Hay các từ chỉ sinh họat, phong tục tập quán, chỉ ngời của địa phơng Quảng Bình :Lợ đệng (vô ý làm hỏng một cái gì đó), rau choóc.
So sánh kiểu từ này với từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi thấy phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở kiểu loại này phong phú hơn rất nhiều. Có các loại chỉ đặc sản, văn hóa phong phú và đa dạng. Chẳng hạn, các từ chỉ đặc sản: Cu đơ, nhút, chẻo, bởi Phúc Trạch, cam Xã Đoài, Khoai chạc, rau rìu…Rồi các từ chỉ văn hóa, phong tục, tập quán nh: Nón chàm, áo chế, nhà mại…Trong khi đó theo khảo sát của chúng tôi thì tiếng địa phơng Quảng Bình ở kiểu loại này không phong phú. Chứng tỏ Nghệ Tĩnh có sản vật, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa đa dạng, đầy bản sắc địa phơng còn Quảng Bình có nhng rất ít.
Nh vậy qua so sánh sơ bộ về ngữ nghĩa của sáu nhóm từ chủ yếu trong vốn từ địa phơng Quảng Bình xét trong quan hệ âm - nghĩa với từ toàn dân, so sánh đối chiếu thêm với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng ta thấy đặc điểm về ngữ nghĩa là vô cùng phức tạp. Sự khác nhau về nghĩa giữa từ trong hai hệ thống đã bổ sung vào bức tranh ngôn ngữ. Cũng qua so sánh chúng tôi thấy rằng: Tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh bên cạnh những mặt đồng nhất, vẫn có những mặt khác biệt rõ nét. Song chính sự khác biệt này đã tạo cho từ ngữ có những giá trị nhất định trong hệ thống giữa hai phơng ngữ, cũng nh so với các từ
Phan thị tố huyền
ngữ toàn dân là khác nhau về mức độ. Và sự khác biệt này tạo cho từ ngữ có giá trị nhất định trong đời sống phơng ngữ cũng nh trong đời sống giao tiếp của cộng đồng ngời Quảng Bình.
Cụ thể chúng tôi thấy giữa tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh có những nét tơng đồng về ngữ nghĩa: ở kiểu I, kiểu III, kiểu V, có rất nhiều từ giống với từ địa phơng Nghệ Tĩnh cả về âm và nghĩa. Điều này chứng tỏ: Địa phơng Quảng Bình nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, theo nh ý kiến của một số nhà nghiên cứu phơng ngữ Nghệ Tĩnh là phơng ngữ tiêu biểu cho vùng ph- ơng ngữ này. Cho nên Tiếng địa phơng Quảng Bình có một số nét tơng đồng với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh vậy cũng là dễ hiểu. Tuy nhiên tiếng nói giữa hai địa ph- ơng cũng có những mặt khác biệt. Qua so sánh chúng tôi thấy vốn từ địa phơng Quảng Bình không đa dạng về kiểu loại nh ở vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh, đặc biệt là kiểu VI. ở kiểu loại này tiếng địa phơng Quảng Bình chiếm tỷ lệ thấp hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Mặt khác Tiếng địa phơng Quảng Bình cũng bảo lu từ cổ giống với phơng ngữ Nghệ Tĩnh .
Kết Luận
Từ những khảo sát khái quát đặc điểm các lớp từ địa phơng Quảng Bình trên hai phơng diện ngữ âm và ngữ nghĩa, chúng tôi xin đa ra một số kết luận sau:
1. Trớc hết, khóa luận của chúng tôi đã khảo sát và thu thập đợc một vốn từkhá phong phú của địa phơng Quảng Bình là 4196 từ.