Những tơng ứng khuôn vần:

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 29 - 35)

2. Những từ ngữ đó đợc ngời Quảng Bình quen dùng tự nhiên.

2.2.2Những tơng ứng khuôn vần:

Dựa vào số liệu thống kê khảo sát từ địa phơng Quảng Bình, dựa vào cách kết thúc vần chúng tôi thấy sự tơng ứng về khuôn vần của từ địa phơng Quảng Bình với từ toàn dân là rất nhiều. Sau đây là những số liệu liệt kê của chúng tôi:

- Chúng tôi thấy có 4 loại vần trong ngôn ngữ toàn dân đều có mặt trong ph- ơng ngữ Quảng Bình: vần khép, vần nửa khép, vần mở và vần nửa mở.

- Loại vần khép của từ địa phơng Quảng Bình tơng ứng với vần khép của từ toàn dân gồm có những vần sau:

e:c- ec :êếc-ếch; ec-ach : kẹc - gạch; o:c-oc : ôốc-ốc; ooc-oc :hoọc-học; ơc- âc: chớc-giấc; ơc-ơc cớc-cớc; uêêc-uệch : nguêệc ngoạc- nghệch ngoạc ; ach- êch :xạch-xệch; ac-ơc : nác-nớc; ôt-at: hột - hạt; it - ât : nhít - nhất ut - ôt đút - đốt; it- t đít - đứt, ot - uôt ; nót - nuốt.

- ở loại vần khép của từ địa phơng Quảng Bình gồm có 14 vần tơng ứng với vần khép của ngôn ngữ toàn dân. So sánh với từ địa phơng Nghệ Tĩnh ta thấy: có một số vần giống nhau. Tuy nhiên có một số vần mà tiếng địa phơng Quảng Bình có nhng ở Nghệ Tĩnh không có êêc - êch ; ec ach ; ôôc - ôc; ooc - oc ;ơc - ớc; uêêc - uêch. ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh có 2 vần mà tiêng địa phơng Quảng Bình không có ut - uôt và âp -p .

Từ so sánh trên chúng ta có thể kết luận rằng: ở loại vần khép ở từ địa ph- ơng Quảng Bình và từ địa phơng Nghệ Tĩnh phần lớn không giống nhau (7/2).

Loại văn nửa khép của từ địa phơng Quảng Bình tơng ứng với vần nửa khép của toàn dân gồm có những vần sau.

oong- ong:(lá) doong- dong; ơng- âng: nơng- nâng; ơng- ng: đợng - đựng; uêêng - uênh: huêêng hoang - huênh hoang; oeng - oanh: queng - quanh; anh - ênh: khạnh (khạng) - khệnh (khạng); in - inh: sin - sinh; in - ân: chin - chân; uyn - uân: quyn (nớ) - quân đó; in - i: chỉn - chỉ; en - e: ghẻn - ghẻ; un - ôn: khun - khôn; an - ơn: mạn - mợn; êêng - ênh: xêềng xoàng - xềnh xoàng; eng - anh: lèng - lành; ôông - ông: bôồng - bồng; eng - iêng: méng - miếng; ôông - ong: nôống - nong; ăm - ăn: cắm - cắn; oong - uông: roọng - ruộng; ơm - yêm: ớm - yếm; iêt - ât: thiệt - thật; ang - ơng: đàng - đờng; ơng - ơng: chờng - giờng.

Tơng tự ở loại vần khép chúng ta thấy ở loại vần nửa khép của 24 vần của từ địa phơng Quảng Bình tơng ứng với từ toàn dân.

So sánh với các vần nửa khép của phơng ngữ Nghệ Tĩnh giống nhau không nhiều, có những cặp vần giống nhau trên tổng số 24. Số lợng vần khác nhau nhiều

Phan thị tố huyền

hơn số lợng vần giống. Cụ thể ở phơng ngữ Quảng Bình có những vần nửa khép t- ơng ứng với từ toàn dân mà ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có đó là: uêêng - uênh; oeng - oanh; anh - ênh; in - inh; uyn - uân; in - i; en - e; an - ơn; êêng - ênh; oong - uông; iêt - ât. Ngợc lại, phơng ngữ Nghệ Tĩnh có một số vần nửa khép tơng ứng với từ toàn dân mà ở phơng ngữ Quảng Bình không có là: ong - ông; uông - ông; ăng - an; anh - iêng; ơn - âm;; ơng - ang; ong - uông; oen - en; oan - uyên; oan - uân; n - ân; um- m.

Nhìn vào sự liệt kê ở trên ta thấy sự tơng ứng giữa vần khép và nửa khép của phơng ngữ Quảng Bình với ngôn ngữ toàn dân khá phong phú và có quy luật chặt chẽ.

- Xét ở phía cuối vần: chúng cùng có phơng thức nh nhau, phụ âm kết thúc 2 vần thờng cùng phơng thức cấu âm, thậm chí kết thúc phần lớn các trờng hợp đó đều có cùng 1 phụ âm kết thúc giống nhau. Những hiện tợng nh (của vần nửa khép) cũng là 2 vần tơng ứng - phía cuối vần, cách kết thúc chỉ đợc phép chuyển dịch, động chạm (chặt - hay lỏng) mà thôi.

- Xét từ đỉnh vần: Các nguyên âm đỉnh vần cùng vị trí cấu âm (nghĩa là cùng dòng: trớc/sau: tròn môi/ không tròn môi). Sự thay đổi tạo ra sự tơng ứng ở đỉnh vần khép, có hiện tợng chuyển dịch vị trí cấu âm của lỡi: các phụ âm mặt lỡi đợc phát âm thành phụ âm đầu lỡi. Tuy nhiên có sự chuyển đổi nguyên âm đỉnh vần từ dòng sau không tròn môi sang dòng trớc.

Ví dụ: in/it - in/ ân: nhít - nhất, chin - chân.

Nhận xét này về phơng ngữ Quảng Bình có một số điểm giống với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng có một số điểm khác giữa 2 phơng ngữ này về 2 vần: khép và nửa khép.

- Loại từ địa phơng có vần nửa mở tơng ứng với vần nửa mở trong ngôn ngữ toàn dân gồm có: ơi - i : chởi - chửi; ơi - ơi: khơi - cời; ây - ai: trấy - trái; ay - ây: khãy- gẫy; nãy - nẩy; ai - ơi: lại - lỡi; ui - ôi: túi - tối; oi - uôi: ròi - ruồi; iêu - ơu, riêụ - rơụ; iu - u: cíu - cứu; au - ao: tau - tao; âu - ao: cấu - gạo; ơi - i gởi - gửi; ôi - ơi: cổi - cởi; ây - ay:nầy - này.

ở loại vần mở này, ở tiếng địa phơng ngữ Quảng Bình có 14 vần tơng ứng với vần mở của từ toàn dân. So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng ta thấy có 12 vần nửa mở của tiếng địa phơng Quảng Bình tơng ứng với từ toàn dân mà trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều có nhng ở địa phơng Nghệ Tĩnh có 2 vần mở tơng ứng với từ toàn dân mà phơng ngữ Quảng Bình không có đó là: ai - ơi; ây - oay. Có 2 vần nửa mở mà ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có iu - u; iêu - ơu. Điều đó chứng

Phan thị tố huyền

tỏ rằng sự biến âm phần vần của phơng ngữ Nghệ Tĩnh hầu nh giống với phơng ngữ Quảng Bình, tuy nhiên có sự phong phú hơn.

Qua liệt kê ở trên, chúng tôi thấy sự đối ứng ở vần nửa mở xảy ra và các quy luật tơng ứng giống với vần khép và vần nửa khép: phía cuối vần đồng nhất bán nguyên âm kết thúc vần.

- Về vần mở có các cặp tơng ứng sau: i - a : chị - ả; ê - a : xệ - sa (xuống); ê - ia: tề - kìa e - ê : me - bê; e - ue : lẻ - que; - ơ : chừ - giờ - a : lữ - lả; ơ - : thơ - th ; a - a : lả - lửa ; a - e : mạ - mẹ; ô - u : cổ- củ; o - ô : bọ - bố; o - ua : ló - lúa.

Về sự tơng ứng của vần mở khi ta so sánh với từ toàn dân thì ở tiếng địaph- ơng Quảng Bình có 13 vần mở tơng ứng với từ toàn dân (nhiều hơn phơng ngữ Nghệ Tĩnh 4 vần). Nhng khi so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh có 6 vần mở ở ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh giống với phơng ngữ Quảng Bình. Có 2 vần mở Nghệ Tĩnh có mà ở Quảng Bình không có đó là: ê - e ; ô - o . Có 7 vần mở ở Quảng Bình có mà ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có đó là: e - iê ; e - ue ; a - e ; - a ; ơ - ; i - a .

ở trên chúng tôi đã xét các loại vần cùng loại tơng ứng với nhau. Sự tơng ứng đó là phong phú, phức tạp nhng vẫn mang tính quy luật rõ ràng. Sau đây chúng tôi xét qua những kiểu tơng ứng không cùng loại vần.

- Sự tơng ứng giữa vần mở và vần nửa mở xảy ra các cặp sau: i - ay : mi - mày; i - ây : chí - chấy; i - ao : bì - bao; u - âu : nu - nâu; ô - âu : mô - đâu; a- a : rạ - rựa; ô - ao : vô - vào; e - ia : ẻ - ỉa.

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh , chúng tôi thấy: Nghệ Tĩnh có 7 vần giống với phơng ngữ Quảng Bình, nhng Quảng Bình có một vần mà Nghệ Tĩnh không có i - ao . ở Nghệ Tĩnh có 2 vần mà ở Quảng Bình không có i - ơi ; o - ơ . Những cặp tơng ứng này chúng tôi thấy chúng tơng ứng cùng dòng hoặc với dòng ngang bên cạnh.

- Nhóm vần khép, nửa khép tơng ứng với nửa mở.

Từ thực tế khảo sát chúng tôi thấy sự tơng ứng giữa vần khép nửa khép với các vần khác là cùng tính chất nên có thể nhập 2 loại vần này thành một nhóm. Có các cặp tơng ứng giữa vần khép và nửa khép của phơng ngữ Quảng Bình với vần nửa mở của từ toàn dân nh sau:

ơn - ây : cơn - cây; ang - ao : (nói) trạng - nói (láo); anh - ao : xanh - chảo; eng - ôi : rẻng - rổi; oc - êu : chọc - trêu; ât - ai : trật - sai.

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tôi thấy: Nghệ Tĩnh chỉ có một vần giống với phơng ngữ Quảng Bình đó là ơn - ây. Nhng Quảng Bình lại không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phan thị tố huyền

có 7 vần mà Nghệ Tĩnh có là: ap - ao ; ao - ac ; uây - ac ; iên - oi ; ay - anh ; o - em ; at - ao . Còn ở Nghệ Tĩnh không có 5 vần mà ở Quảng Bình có: ang - ao : anh - ao at - ai : oc - êu : eng - ôi .

- Nhóm vần khép, nửa khép đối ứng với vần mở gồn có các vần sau: i - ng (lợn) ri - rừng; u - ng : rú - rừng; ơc - a : ngớc (mặt) - ngửa (mặt); ô - ân : trộ - trận; u - ut : lũ - lụt; a - et : la - hét; o - en : ho - hen; ua - am : cua - đam; o - un : tro - mun; ê - en : rễ - ren; o - on : ơ - ơc : mở - lợc ; ê - âp : đê - đạp; e - ít : nẻ (chân) - nít (cẳng); ô - ăng : gỗ - săng...

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tôi thấy: loại vần khép đối ứng với vần mở ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều có mặt trong phơng ngữ Quảng Bình, chỉ có một vần ở Nghệ Tĩnh có mà ở Quảng Bình không có đó là ng - u . Riêng nhóm vần nửa khép chúng tôi không so sánh vì ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có sự đối ứng này.

Những cặp tơng ứng này rất ít phức tạp và không phổ biến nên khó tìm đợc quy luật của chúng. Phải chăng tính chất ngẫu nhiên của chúng là một biểu hiện không đều đặn trong lời nói hơn là trong ngôn ngữ?

- Trong sự tơng ứng phần vần, khi hai vần có những âm vị đoạn tính cấu tạo nh nhau thì sự tơng ứng đó xảy ra ở âm vị siêu đoạn tính (tức thanh điệu). Thanh điệu của phơng ngữ Quảng Bình mang những nét chung của hệ thống thanh điệu phơng ngữ trung, đó là chỉ có 5 thanh trong phơng ngữ Quảng Bình hiện tợng không phân biệt thanh hỏi và thanh ngã là phổ biến. Có khi hai thanh này đều phát âm giống thanh nặng. Ví dụ: những - dửng; sẽ đi - sẻ đi ngợc lại: phát triển - phát triễn ; vẻ đẹp - vẽ đẹp. Hay có lúc nhập thanh hỏi và thanh ngã với thanh nặng: sẽ trái - rẹ trái; chỗ nào - lộ mô; cỏ - cọ; vỏ cây - vọ cơn...

Hay có sự tơng ứng giữa thanh ngang và thanh huyền nh: ba - vừa; la - còn; chi - gì... có lúc tơng ứng giữa thanh hỏi với thanh ngang: nhởi - chơi, nẻn - nia, lẻ - que, tơng ứng giữa thanh hỏi - thanh sắc: hả - há, nẻ - nứt, phản - ván...; thanh sắc với thanh nặng: giặt - xắt; gặt - cắt, gạo gấu...

Đặc điểm này nên trong viết văn, viết chính tả hiện tợng học sinh viết sai dấu còn phổ biến, đặc biệt là sai giữa thanh hỏi và thanh ngã.

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh thì sự biến đổi ngữ âm ở âm vi siêu đoạn tính hầu nh giống với phơng ngữ Quảng Bình nhng ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh thờng không phân biệt giữa thanh ngã với thanh nặng.

Nh Hoàng Thị Châu khi nhận xét về thanh điệu PTT: "Tuy PNT và PNN đều có 5 thanh điệu nhng giá trị âm vị học của các thanh điệu không giống

Phan thị tố huyền

nhau. ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh thanh ngã nhập vào thanh nặng... trong khi đó ở Thanh Hóa và các tỉnh Bình Trị Thiên vào tận Minh Hải không phân biệt thanh hỏi và thanh ngã". (Hoàng Thị Châu - Tiếng Việt trên các miền đất nớc). Nh vậy sự tơng ứng về thanh điệu với từ toàn dân nói chung không phức tạp nh phụ âm đầu và phần vần.

Qua sự miêu tả, so sánh mặt âm thanh của từ nh trên có thể thấy: Sự tơng ứng giữa từ ngữ địa phơng Quảng Bình với từ toàn dân về ngữ âm là rất phong phú song cũng rất phức tạp. Sự tơng ứng ngữ âm ấy diễn ra ở phụ âm đầu ở phần vần và ở thanh điệu, nhng không theo một tỷ lệ đều khắp giữa các bộ phận âm thanh đó cũng nh trong từng bộ phận. Tuy vậy nhìn chung sự tơng ứng ngữ âm là có quy luật. Phần lớn phụ âm đầu của phơng ngữ Quảng Bình tơng ứng với nhiều phụ âm đầu của ngôn ngữ toàn dân. Điều đó chứng tỏ rằng sh biến đổi ngữ âm của hệ thống phụ âm đầu tiếng Quảng Bình là rất nhiều.

Về phần vần sự tơng ứng lại phức tạp hơn nhất là tơng ứng của các vần khác loại. Tuy nhiên quy luật tơng đồng thể hiện rõ ở chỗ các vần tơng ứng nhau, cùng phơng thức cấu âm đối với phụ âm kết thúc. Nguyên âm đỉnh vần đều cùng một vị trí cấu âm cùng dòng nhng tự do dịch chuyển độ nâng của lỡi (chỉ có một vài tr- ờng hợp không theo quy luật này).

Đáng chú ý hơn trong tiếng địa phơng Quảng Bình có hiện tợng cùng tồn tại nhiều vần tơng ứng với một vần trong ngôn ngữ toàn dân chứ không có sự tơng ứng 1/1 giữa vần tiếng địa phơng Quảng Bình với vần toàn dân. Điều này làm cho bức tranh về vần của tiếng địa phơng Quảng Bình thêm phong phú. Mặt khác thể hiện rõ sự biến đổi chậm của ngữ âm phơng ngữ. Điều đó chứng tỏ rằng cha thể dùng một vần thống nhất trong toàn quốc đợc.

- Về thanh điệu: sự tơng ứng không mấy phức tạp, nó chỉ có 5 thanh nhng

sự lẫn lộn chủ yếu là ở thanh hỏi với thanh ngã. Bên cạnh đó còn có một số trờng hợp lẫn lộn giữa thanh hỏi - sắc; nặng - sắc, ngang - huyền...

Từ những khảo sát khái quát đặc điểm các lớp từ địa phơng Quảng Bình về phơng diện ngữ âm qua so sánh, đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tôi xin đa ra nhận xét: Những tơng ứng về phụ âm đầu và khuôn vần của vốn từ địa phơng

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 29 - 35)