1 Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ lu giữ những yếu tố cổ của tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 50 - 52)

3- (Dùng trớc một số danh từ chỉ bộ phân cơ thể) có hoạt động kịp thời Nhanh chân chạy thoát.

3.5.1 Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ lu giữ những yếu tố cổ của tiếng Việt.

yếu tố trong từ ghép toàn dân mà yếu tố đó trong ngôn ngữ toàn dân không đợc dùng độc lập theo hớng đơn âm hóa…Theo thống kê của Hoàng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở kiểu loại này có 2044 đơn vị (Chiếm

33%). Qua số liệu so sánh chúng tôi thấy, ở kiểu loại này từ địa phơng Quảng

Bình đã phong phú nhng phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại phong phú hơn.

Do từ đồng nghĩa kiểu này đợc hình thành bằng nhiều con đờng nh vậy, nên chúng thờng tập hợp với nhau thành từng loại với số lợng từ không đồng đều. Nh- ng phổ biến mỗi loạt đồng nghĩa không phải là hai từ nh kiểu từ do biến âm đã nói trên. Mà ở kiểu loại từ này một từ toàn dân có thể tơng đồng về nghĩa với nhiều từ địa phơng và ngợc lại. Có thể chia kiểu loại từ đồng nghĩa này thành các tiểu loại chủ yếu sau:

3.5.1 . Những từ đồng nghĩa đợc tạo nên do phơng ngữ lu giữ những yếu tố cổcủa tiếng Việt. của tiếng Việt.

Thuộc loại này là những từ đồng nghĩa nh: Cơi - sân; mần - làm; trôốc - đầu; khum - cúi; lện - sợ; mô- đâu.

Đây là nhóm từ đồng nghĩa đợc hình thành do phơng ngữ lu giữ những từ cổ, từ cũ, những từ mà chúng không còn đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, đã bị

Phan thị tố huyền

thay thế bởi đơn vị đồng nghĩa khác. Những từ đợc đẩy ra khỏi hệ thống ngôn ngữ toàn dân, phải hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ nh vậy đồng nghĩa với từ toàn dân đang dùng hiện nay vì những xung đột đồng nghĩa hay đồng âm diễn ra trong ngôn ngữ. Mức độ dị biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ.

Ví dụ: So sánh cơi với sân ta thấy hai từ này đều chỉ "khoảng đất trống dùng làm phần phụ ở trớc nhà, làm việc". Nghĩa đồng nhất này thể hiện ở lối nói giống nhau nh: cơi rôộng - sân rộng ; nác đầy cơi - nớc đầy sân. Ngoài ra sân

còn có nghĩa "khoảng đất phẳng có kích thớc và những thiết bị nhất định dùng để chơi một số môn thể thao": Sân bóng, sân vận động. Hơn nữa sân còn có thể đợc dùng với nghĩa bóng nhng cơi thì không thể dùng đợc; trong các lối nói nh:

sân chơi của ngời giàu;Sân sau của Mĩ. Nh vậy so với sân nghĩa của từ cơi rất hẹp chỉ là "sân gắn với nhà cụ thể" . Vì thế bên cạnh dùng cơi ngời Quảng Bình vẫn dùng sân với các kết hợp nh: sân cỏ, sân khách, sân chơi. Một ví dụ khác, so

trôốc với đầu, ta thấy hai từ này tuy đồng nhất về nghĩa biểu vật chỉ "bộ phận trên hết của ngời, trớc hết của vật" và một số nghĩa phái sinh chỉ vị trí phía trên của một số sự vật nh lối nói: Trôốc chờng- đầu giờng; trôốc cúi - đầu gối…hay cũng đợc xem là biểu tợng của suy nghĩ "nhận thức trong các kết hợp: "Hơn

nhau một cái trôốc- hơn nhau một cái đầu". Song trôốc không có nghĩa phái

sinh nh "đầu " chỉ "vị trí danh dự" nh ở lối nói: "Học đứng đầu", "đỡ đầu".

Ngời Quảng Bình không ai nói học đứng trôốc, đỡ trôốc cả."Đầu" còn khác

"trôốc" ở chỗ có thêm các nghĩa chỉ " vị trí tận cùng của sự vật" nh ở các lối nói: " Đầu làng cuối xã", "đầu cầu", "đầu hồi nhà"và "chỉ đơn vị": sản lợng tính theo đầu ngời.

Nh vậy trôốcđầu chỉ đồng nhất với nhau ở ba nghĩa, ba nghĩa còn lại của từ đầu, trôốc không có nghĩa tơng ứng. Nói cách khác nghĩa của từ đầu phát triển rộng hơn nghĩa của từ trôốc. Do vậy trong giao tiếp, ngời Quảng Bình không chỉ dùng trôốc mà còn dùng đầu, Trớc hết do đầu có những nghĩa mà trôốc không có, đặc biệt khi đầu đợc dùng với nghĩa phát sinh mang tính khái quát, trừu tợng trong các kết hợp: dẫn đầu, đi đầu, đầu não…Và Quảng Bình cũng phải dùng các thành ngữ, tục ngữ có các yếu tố "đầu", nh đầu voi đuôi chuột, đầu chày đít thớt…Nhng ta lại cũng thấy tiếng Việt toàn dân và tiếng địa phơng Quảng Bình đều dùng chung yếu tố "trôốc" trong các thành ngữ: ăn trên ngồi trôốc. Vậy là ở

Phan thị tố huyền

địa hạt thành ngữ, tục ngữ các yếu tố cổ vẫn đợc bảo lu, có lẽ là do thói quen, do cấu trúc cố định của loại đơn vị đặc biệt này quyết định.

Nh vậy các từ đồng nghĩa thuộc tiểu loại này là giống nhau có tính mức độ về nghĩa.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương quảng bình (Trang 50 - 52)