3- (Dùng trớc một số danh từ chỉ bộ phân cơ thể) có hoạt động kịp thời Nhanh chân chạy thoát.
3.3.2. Tiểu nhóm thứ hai của kiểu III là những từ vừa đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, vừa đợc dùng trong tiếng địa phơng Quảng Bình, nhng so với từ
dùng trong ngôn ngôn ngữ toàn dân, từ dùng trong phơng ngữ có nghĩa khác nhau về phạm vi biểu vật.
So sánh phạm vi ngữ nghĩa của từ nghe trong ngôn ngữ toàn dân với từ
nghe trong tiếng địa phơng Quảng Bình , cũng thấy đợc mức độ rộng hẹp khác nhau.
Nghe trong ngôn ngữ toàn dân đợc sử dụng để chỉ: 1- Cảm nhận, nhận biết bằng cơ quan thính giác: Nghe có tiếng gõ cửa. 2- Dùng tai chú ý để có thể nghe:
Lắng nghe. 3- Cho là đúng và làm theo lời. 4- Nghe có thể đồng ý, có thể chấp
nhận đợc: Bài báo viết nghe đợc. 5- Có cảm giác thấy: Nghe ngời dễ chịu.[16; tr 675]
Ta thấy từ nghe trong tiếng địa phơng Quảng Bình đợc dùng với đầy đủ các nghĩa trên trong ngôn ngữ toàn dân, nhng ở tiếng địa phơng Quảng Bình nghe còn đợc dùng phụ sau câu nói nh từ nhé trong ngôn ngữ toàn dân. Ví dụ: Anh đi nghe. Ngoài ra nó đợc dùng nh một yếu tố hình thái để nhằm nhấn mạnh ý của câu nói trớc, hay nh một câu để thăm dò ý của ngời khác. Mẹ nhớ mua cho con bộ quần áo mới.mẹ nghe?
Chúng ta xét thêm ví dụ , từ dạ trong tiếng địa phơng Quảng Bình và trong ngôn ngữ toàn dân đều dùng để đáp lại lời gọi của ngời khác, dạ dùng trong địa phơng Quảng Bình còn có thêm nghĩa nh vâng: "đáp lại lời ngời khác một cách lễ phép , tỏ ý nghe theo hoặc thừa nhận điều ngời đối thoại hỏi đến". Từ dạ
Phan thị tố huyền
ngời nghe cha nghe rõ câu nói của ngời khác" nh nghĩa "cái gì ạ" trong ngôn ngữ toàn dân. ( Nhng khi dùng nghĩa này phải dùng ngữ điệu ). Con đi chợ đi. Dạ?
Từ sự phân tích trên, ta thấy từ dạ và từ nghe đợc dùng trong tiếng địa ph- ơng Quảng Bình nhiều nghĩa hơn so với từ dạ và từ nghe trong ngôn ngữ toàn dân. Bên cạnh những nét khác biệt nêu trên thì từ ngữ trong tiếng địa phơng Quảng Bình và từ ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu loại này có đặc điểm chung về phái sinh ngữ nghĩa.
Chúng ta xét thêm từ kêu đợc dùng trong tiếng Quảng Bình ngoài nghĩa nh
kêu dùng trong ngôn ngữ toàn dân, kêu còn có nghĩa nh gọi trong ngôn ngữ toàn dân là: 1- Gọi để ngời khác hay vật nghe để đáp lại hay đi đến với mình. Thể hiện nh trong các lối nói nh: Kêu anhvề ăn cơm; Kêu đò. 2- Phát ra mệnh lệnh, yêu cầu phải đến nơi nào đó: Kêu nó về. 3- ''Gọi bằng '', ''tên gọi'', thể hiện ở lối nói : Anh
ấy kêu là Dự. (Tuy thế cũng có một vài lối nói chỉ dùng gọi chứ không dùng kêu
đợc. Tiếng gọi của trái tim). Nh vậy kêu đợc dùng ở địa phơng Quảng Bình và địa phơng Nghệ Tĩnh có nội dung ngữ nghĩa rộng hơn kêu trong ngôn ngữ toàn dân. Cũng chính vì thế, tuy có sự tơng ứng về nghĩa với gọi trong ngôn ngữ toàn dân nhng gọi chỉ tơng ứng một phần dung lợng nghĩa của kêu trong phơng ngữ mà thôi.
Xét ví dụ từ cạn. Hiện nay trong tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cạn đợc dùng với các nghĩa: 1- Có khoảng cách từ miệng hoặc bề mặt xuống đáy ngắn hơn so với mức bình thờng trái với sâu. Nghĩa này thể hiện trong các lối nói: Nó cạn nghĩ nên mới vậy. Suy nghĩ còn cạn. Về cơ bản nghĩa của từ
cạn dùng trong phơng ngữ là tơng đồng về mặt nghĩa với từ nông trong ngôn ngữ toàn dân. Ngoài ra từ cạn đợc dùng trong tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh còn có thêm các nghĩa nh: " Chỉ tình trạng hết nớc hoặc gần hết nớc của vật ". Ví dụ nh: Đun cạn là chín; Giếng đã cạn. Hoặc chỉ tình trạng đã dùng hết( thờng là tiền bạc, lơng thực, vật liệu) ví dụ nh trong các kết hợp: Túi đã cạn; Xe cạn dầu rồi; Cạn hết vốn rồi.
Nh vậy có thể thấy về cơ bản từ cạn dùng trong tiếng địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh không những bao chứa nghĩa của từ cạn trong ngôn ngữ toàn dân mà còn bao chứa cả nghĩa của từ nông.
Phan thị tố huyền
Qua miêu tả so sánh trên những ví dụ về hai tiểu loại nh trên, chúng ta có thể thấy từ ngữ thuộc kiểu III trong tiếng địa phơng Quảng Bình vừa có những nét giống, vừa có những nét khác so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh và khác từ dùng trong ngôn ngữ toàn dân ở nghĩa hay nét nghĩa địa phơng hoặc ở mức độ rộng hẹp về phạm vi phản ánh của từ ngữ. Tạo nên sự khác biệt ít nhiều về nghĩa nh vậy có thể do nhiều nguyên nhân trong và ngoài ngôn ngữ, do sự biến đổi từ phía ngôn ngữ toàn dân có tính chất chung, phổ biến. Hoặc từ trong hệ thống phơng ngữ có tính chất nội bộ, cục bộ đã làm cho ngôn ngữ phát triển biến đổi không đồng đều, trong đó có nghĩa từ vựng. Do các từ trong trờng luôn luôn đợc đặt trong thế chọn lựa khu biệt, vì thế mà từ có sự phân bố lại nghĩa, trong đó có hiện tợng phát triển nghĩa của từ đa nghĩa và việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi ngữ nghĩa của từ.
3. 4. Kiểu IV:
Những từ giống âm nhng khác nghĩa.
Đây là nhóm từ đồng âm giữa từ ngữ toàn dân và từ địa phơng Quảng Bình, cho nên sự khác biệt về ngữ nghĩa giữa chúng là lẽ đơng nhiên. Số lợng từ đồng âm giữa tiếng địa phơng Quảng Bình với ngôn ngữ toàn dân không nhiều, gồm 374 đơn vị ( Chiếm 8,91% ). Theo thống kê của Hoàng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ, thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh có 420 đơn vị (Chiếm 6,8%). Qua so sánh, chúng tôi thấy ở kiểu loại này tiếng địa phơng Quảng Bình chiếm tỷ lệ cao hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
ở kiểu loại này chủ yếu là các từ khác từ loại và giữa các từ đồng âm thờng cũng khác nhau về trờng biểu vật, biểu niệm. Cho nên trong giao tiếp nhờ ngữ cảnh kết hợp mà việc nhận ra nghĩa của từ cũng không phức tạp lắm. Nguyên nhân tạo ra sự đồng âm giữa từ địa phơng và từ toàn dân khá đa dạng và phức tạp. Nhng trong đó có những tiểu loại ta có thể lý giải đợc. Nếu xét quan hệ giữa các yếu tố đồng âm về mặt nguồn gốc, ta thấy phần lớn các từ đồng âm không có quan hệ với nhau, chỉ có một bộ phận những từ đồng âm còn lại là có quan hệ nguồn gốc. Nh vậy, nếu cần phân loại ta thấy từ đồng âm giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân có thể chia ra làm hai tiểu lọai.
- Tiểu loại thứ nhất, chiếm số lợng nhiều nhất là những từ đồng âm không có cùng nguồn gốc với nhau. Xét quan hệ phơng ngữ với toàn dân khá đa dạng và phức tạp. Trong số những từ và địa phơng thuộc tiểu loại này, ta thấy có những từ đồng âm với nhau có tính chất ngẫu nhiên.
Phan thị tố huyền
Ví dụ từ đòn trong phơng ngữ là ghế nhỏ, thấp gần sát đất dùng cho ngời ngồi,đòn trong ngôn ngữ toàn dân: " Đoạn tre gỗ dùng để khiêng vật nặng ".
Hai từ bâu đồng âm, ở tiếng địa phơng Quảng Bình là danh từ chỉ túi áo, quần. Còn bâu trong ngôn ngữ toàn dân là động từ có nghĩa là: đậu bám xúm xít vào…
Hai từ đập đồng âm, ở địa phơng Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh ứng với đánh, còn đập trong ngôn ngữ toàn dân có nghĩa là: " công trình ngăn dòng nớc và tạo ra sự dâng nớc lên ".
Có một loại từ đồng âm khác, tuy giữa chúng không có quan hệ nguồn gốc, nhng phần nào ta cũng có thể cắt nghĩa đợc lý do đã dẫn chúng trở thành đồng âm với nhau. Có thể nói khái quát rằng: Do phơng ngữ lu giữ những đơn vị và dạng thức từ cổ, những biến thể ngữ âm lịch sử của tiếng Việt nên trong số các từ địa phơng loại này có những từ trở thành đồng âm với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Ví dụ, một số từ ngữ tiếng Việt mà từ thế kỷ XVII về trớc đợc phản ánh trong từ điển An Nam- Lusitan-La tinh nay trong tiếng Việt không còn dùng nhng tiếng địa ph- ơng Quảng Bình lại đang dùng chúng. Từ "ác" có nghĩa là "quạ ". Từ gốc Hán này đợc từ điển tiếng Việt- Bồ- La ghi lại, nay chỉ có phơng ngữ lu dùng. Vì thế nó đồng âm với "ác"trong ngôn ngữ toàn dân là tính từ, có nghĩa cơ bản (nói về ngời hoặc việc) " Thích gây đau khổ, tai họa cho ngời khác".
Tơng tự nh từ "mô" trong phơng ngữ Quảng Bình là đại từ tơng ứng về nghĩa với từ "đâu", "nào" trong ngôn ngữ toàn dân. "Mô"cũng đợc từ điển Việt- Bồ- La giải thích nghĩa là "đâu". Hiện nay trong ngôn ngữ toàn dân từ này không đợc dùng, hoặc dùng không với nghĩa nh trong từ điển, nhng Quảng Bình lại đang dùng đồng âm với mô toàn dân là khối đất đá nổi cao hơn xung quanh. "Tê"có nghĩa "ở trạng thái mất hết cảm giác ở một bộ phận nào đó của cơ thể". "Chi"
có nghĩa là "gì", đồng âm với "chi"có nghĩa là "bỏ tiền ra dùng vào một việc gì đó".
Về tiểu loại này từ ngữ của tiếng địa phơng Quảng Bình và từ ngữ trong ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh phần lớn là giống nhau nh các ví dụ trên đã phân tích. Chỉ có một vài trờng hợp trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có mà phơng ngữ Quảng Bình không có và ngợc lại. Chẳng hạn nh từ "báng"."Báng" từ điển Việt - Bồ - La giải thích là "xông đánh bằng sừng", nay nghĩa của từ "báng" chỉ còn đợc dùng phổ biến trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh (Quảng Bình dùng từ "bạng").Vì thế "báng
Phan thị tố huyền
"trong phơng ngữ đồng nghĩa với nhiều từ "báng" khác trong ngôn ngữ toàn dân nh: 1- Báng có nghĩa là "bộ phận của súng". 2- Báng là "chứng bụng to do nớc ứ đọng trong ổ bụng hay do sng lá lách". [3, tr 85 ] Hai từ "đài"đồng âm: trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa là "gàu múc nớc", còn "đài" trong ngôn ngữ toàn dân có nhiều nghĩa : "là công trình xây dựng trên nền cao"hay là máy thu thanh.
[3, tr 85]
Hai từ " kè", trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa tơng ứng " cọ" trong ngôn ngữ toàn dân. Nhng từ "kè" trong Phơng ngữ Quảng Bình có nghĩa tơng ứng "rủ" trong ngôn ngữ toàn dân: "Kè anh ấy đi với"(rủ anh ấy đi với). Trong khi đó "kè"trong ngôn ngữ toàn dân có nghĩa: 1- Tạo thêm một lớp vững, ốp sát theo thành chân bằng vật liệu chắc để chống sạt lở. 2- "kè"có nghĩa là :theo sát bên cạnh.
-Tiểu loại đồng âm thứ hai là những từ có quan hệ nguồn gốc với nhau. Những từ đồng âm kiểu này đợc tạo ra do nguyên nhân sự phát triển nghĩa trong từ đa nghĩa khi mà các nghĩa của từ phát triển tới mức "tối đa" làm cho mối quan hệ giữa các nghĩa của từ thay đổi về cơ cấu dẫn đến chuyển loại về mặt ngữ pháp. Nên mặc dù các nghĩa của từ còn quan hệ với nhau rất chặt chẽ nhng chức năng ngữ pháp của từ đã biến đổi. Vì thế các nghĩa đó của từ cùng một hình thức ngữ âm chung tách thành các từ đồng âm cùng gốc.
Ví dụ "Đại " vốn là yếu tố gốc Hán đợc dùng trong tiếng Việt nhng ở phơng ngữ Quảng Bình, nghĩa và chức năng ngữ pháp của từ có những diễn biến và phát triển khác "đại "trong ngôn ngữ toàn dân. Nghĩa gốc của "đại " là tính từ chỉ kích thớc to lớn của vật. Nghĩa thứ hai của từ "đại" là phụ từ, chỉ mức độ cao của tính chất. Nghĩa này giống với từ "rất".Ví dụ: Đại dốt (rất dốt); đại tài (rất tài). Nhng
"đại" trong phơng ngữ còn có nghĩa "chỉ mức độ tơng đối"dùng nh phụ từ kết hợp sau tính từ . Ví dụ: đẹp đại (tơng đối đẹp), Giỏi đại (tơng đối giỏi).
Có những từ, nghĩa của nó đã phát triển đến giới hạn quan hệ ngữ nghĩa, giữa các nghĩa đã bị đứt đoạn, từ tách thành hai từ đồng âm khác nhau. Ví dụ: Từ
"xắt" ở địa phơng Quảng Bình có nghĩa chung nh từ "xắt" trong ngôn ngữ toàn dân, là: "cắt ra thành từng miếng nhỏ bằng cách ấn thẳng lỡi dao xuống". Nh- ng ở Quảng Bình còn dùng "xắt" với nghĩa là "giặt".Xắt quần áo.
Từ "bổ" ở tiếng địa phơng Quảng Bình ngoài nghĩa chung với từ "bổ"
Phan thị tố huyền
làm cho tách ra, vở ra. 2- Làm cho quả cây tách ra thành nhiều phần bằng lỡi dao cắt theo chiều dọc . 3- Lao mạnh toàn thân, thì ở phơng ngữ Quảng Bình còn có nghĩa giống với "ngã" trong ngôn ngữ toàn dân . Ví dụ : Cậu ấy bị bổ xe; Chạy bổ sấp bổ ngã.
So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu loại này thì phơng ngữ Quảng Bình phong phú và đa dạng hơn. Có những từ cùng âm khác nghĩa trong phơng ngữ Quảng Bình có mà ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có. Tuy nhiên, cũng có những từ cùng âm khác nghĩa trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh mà ở phơng ngữ Quảng Bình không có. Chẳng hạn từ "ngao ngán"(theo phân tích của Hoàng Trọng Canh trong luận án tiến sĩ) ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa chung nh từ "ngao ngán"
trong ngôn ngữ toàn dân là: "Chán nản cao độ không còn thấy thích thú gì nữa". Nhng hiện nay ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh "ngao ngán" còn có nghĩa là:
"Nhiều, đầy rẫy", nh lối nói : "chợ ngao ngán thịt cá"(chợ đầy rẫy thịt cá). Với hai nghĩa đó "ngao ngán" tách thành hai từ đồng âm với nhau. [3, tr 85]
Bên cạnh đó, tiểu loại này giữa tiếng địa phơng Quảng Bình với phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng có những từ đồng âm khác nghĩa với từ toàn dân nh nhau, chẳng hạn nh từ "mê man". "Mê man" trong tiếng địa phơng Quảng Bình và trong ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh có nghĩa nh trong ngôn ngữ toàn dân là: "mê kéo dài" hoặc
"say mê làm việc quên cả thực tại" thì ngoài ra "mê man" trong phơng ngữ Quảng Bình và phơng ngữ Nghệ Tĩnh còn có nghĩa "nhiều đến mức không đếm xuể". Ví dụ nh: Việc nhà mê man"(Việc nhà nhiều vô kể). Hai từ đồng âm này vốn cùng một gốc.
Nh vậy, qua so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh ta có thể rút ra một số nhận xét về kiểu ngữ nghĩa này ở từ địa phơng Quảng Bình: ở tiểu nhóm thứ nhất của loại này từ địa phơng Quảng Bình cũng tơng đơng nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Còn ở tiểu nhóm thứ hai sự phát triển nghĩa của từ địa phơng Quảng Bình phong phú hơn phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Ngoài sự khác biệt đó, giữa hai tiếng địa phơng luôn luôn có những từ giống nhau.
ở đây chúng ta không thể liệt kê hết đợc những từ đồng âm giữa tiếng địa phơng Quảng Bình với ngôn ngữ toàn dân có thể đã đợc tạo thành từ nguyên nhân khác nhau nữa. Nhng dừng lại ở đây cũng thấy tính chất đa dạng của kiểu loại này. Từ đồng âm làm cho bức tranh vốn từ địa phơng đa dạng thêm và chính nó cũng
Phan thị tố huyền
tạo nên một nét khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa giữa từ ngữ Quảng Bình so với từ ngữ Nghệ Tĩnh và từ ngữ toàn dân.
3.5. Kiểu V:
Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa.
Thuộc kiểu loại từ này là những từ ở địa phơng Quảng Bình và trong ngôn ngữ toàn dân tuy không có quan hệ tơng đồng ngữ âm nh kiểu I, II, nhng lại tơng đồng về nghĩa với nhau. Hay nói cách khác đây là kiểu từ đồng nghĩa mà từ trong hai hệ thống là những tên gọi khác nhau về cùng một sự vật, khái niệm. Mức độ đồng nhất và khác biệt về nghĩa giữa các từ cũng nh giữa các nhóm từ đồng nghĩa là không nh nhau. Số lợng từ đồng nghĩa loại này mà chúng tôi thống kê đợc là