Những tơng ứng phụ âm đầu

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 35 - 39)

Đối chiếu với từ ngữ trong ngơn ngữ tồn dân, chúng tơi thấy, trong vốn từ địa phơng Thanh Hĩa cĩ một số lợng từ khá lớn cĩ quan hệ tơng ứng phụ âm đầu với từ tồn dân, cĩ 43 kiểu tơng ứng sau:

- Tơng ứng│?│-│r│: âm (đau âm) - râm (đau râm); ám (nắng) - rám (nắng)... Số lợng từ trong phơng ngữ Thanh Hĩa tơng ứng với từ tồn dân ở phụ âm này khơng nhiều.

- Tơng ứng: │c│-│Z│: chi - gì; chạng - giạng …

z

- Tơng ứng: : ʐ,n,c,l,b

(lỗ) dún - (lỗ) rốn, (bĩng) dâm – (bĩng) râm, diệu (chè) - rợu (chè); dịm - nhịm, dện - nhện, dánh - nhánh, dám - nhám; dùng - chùng; dùa - lùa; dứt - bứt

l

- Tơng ứng: :

n,ţ,t',k,c

Lanh - nhanh, lạt - nhạt; lổ (hoa) - trổ (hoa), lồng - trồng, lủng - trủng; lịi - thịi; lắt - cắt; lộ - chỗ.

m

- Tơng ứng: : me - (con) bê, (ốc) mơu - (ốc) bơu; mống

v, b - (cầu) vồng, mấn - váy, mú - vú. - Tơng ứng : n - d: nệm- đệm. η - Tơng ứng : : c;k ngán – chán, ngần ngừ – chần chừ; ngành – cành, ngạp – cạp, ngoeo – queo, ngoeo ngoắt – queo quắt, ngoèo – quèo, ngoặt – quặt...

t'

- Tơng ứng : : n,v,t,ʐ,s, ş 

thè (cơm) - nhè (cơm); thất thởng - vất vởng, thẹo - vẹo; (một) thí - (một) tí, thí thẹo - tí tẹo; thốt - dột, thổ (em) - dỗ (em); thoa (đầu) - xoa (đầu); thâu - sâu, thẹo - sẹo.

- Tơng ứng: v - b: ve - be, vấu - bấu. b

- Tơng ứng: : bằm - vằm, bấp - vấp, bẹo - véo, bổ -

v,s,d vỗ, bể - vỡ, bốc - vốc; bới - xới; bổ- đổ. s

- Tơng ứng : : xìa - chìa; xếp - thếp; xắt - giặt. c,t',z

- Tơng ứng : x - γ: khảy - gảy; khét - ghét; kha - gà; khĩt - gọt. ţ

- Tơng ứng :

n,s,b,c,l, z 

trụng - nhúng; trịe - xịe; (ngồi) trệt - (ngồi) bệt; trày - chày, trự - chữ; trém (mồm) - lém (miệng), trệch - lệch; trùn - giun, trửa - giữa.

n - Tơng ứng : : nhánh - cành. k t - Tơng ứng : : z, ʐ

Tiều (ga) - diều (gà), tém (chăn) - dém (chăn); tấp (ngõ) - rấp (ngõ), (con) tít - (con) rết, (con) tắn - (con) rắn.

f - Tơng ứng: : v;b;t'

Nhìn qua sự liệt kê trên, chúng tơi thấy đợc sự đối ứng phức tạp giữa phụ âm đầu từ địa phơng Thanh Hĩa với từ tồn dân. Sự tơng ứng ở đây khơng chỉ xảy ra theo tơng quan 1/1 mà cịn xảy ra theo tơng quan 1/ hơn 1.

Đối chiếu với miêu tả của tiến sĩ Hồng Trọng Canh trong luận án của mình [6] về tơng ứng phụ âm đầu giữa từ địa phơng Nghệ Tĩnh với từ tồn dân, chúng tơi thấy những tơng ứng phụ âm đầu giữa từ địa phơng Thanh Hĩa với từ tồn dân nh miêu tả trên là giống với những tơng ứng phụ âm đầu từ địa phơng Nghệ Tĩnh so với từ tồn dân. Song sự khác nhau là ở chỗ, ở tiếng Nghệ Tĩnh, sự tơng ứng phụ âm đầu với từ tồn dân xảy ra ở nhiều cặp hơn, số lợng từ tơng ứng trong mỗi cặp phong phú hơn. Cũng theo miêu tả của tiến sĩ Hồng Trọng Canh, thì từ địa phơng Nghệ Tĩnh cĩ 45 kiểu tơng ứng phụ âm đầu. Cịn ở từ địa phơng Thanh Hĩa theo khảo sát của chúng tơi, số cặp tơng ứng phụ âm đầu ít hơn, cĩ 43 cặp. Ngồi 43 kiểu tơng ứng nh đã miêu tả, giống 43 kiểu tơng ứng phụ âm đầu ở từ địa ph- ơng Nghệ Tĩnh, từ địa phơng Thanh Hĩa cĩ một số tơng ứng sau đây khơng gặp hoặc chỉ xảy ra ở một vài từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, đĩ là:

x-k: Khát - cát, khứa - cứa…

k-γ: Cấu - gạo, cấu lật - gạo lứt; cây - gai (gây)…

s-ş: xơng - sơng, xạch xẽ - sạch sẽ, xạch xành xanh - sạch sànhsanh

c-ţ: chu - trâu (tru), chầm - trầm, chớc sau - trớc sau, chằn chọc - trằn trọc…

Đáng chú ý là hai cặp tơng ứngs-ş,c-ţ tuy khơng phổ biến trong tồn vùng phơng ngữ Thanh Hĩa, chỉ xảy ra ở một vài thổ ngữ nhng đĩ là dạng t- ơng ứng giống với phơng ngữ Bắc Bộ. Đối với từ địa phơng Nghệ Tĩnh hồn tồn khơng cĩ các cặp tơng ứng này.

Nh vậy, qua miêu tả và so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh về tơng ứng phụ âm đầu, chúng ta thấy, tuy phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ một vài tơng ứng phụ âm đầu giống Bắc Bộ nhng chỉ xảy ra trong một vài thổ ngữ, phổ biến rộng khắp là các t-

ơng ứng phụ âm đầu của từ địa phơng Thanh Hĩa với phụ âm đầu từ tồn dân giống với các tơng ứng phụ âm đầu trong từ địa phơng Nghệ Tĩnh so với từ tồn dân. Sự khác nhau chỉ là ở chỗ, theo các cặp tơng ứng, số từ tơng ứng phụ âm trong tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh thờng nhiều hơn, phổ biến hơn, ở phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ những cặp tơng ứng chỉ xảy ra ở một vài từ (ví dụ tr - l: trém - lém). Rõ ràng về tơng ứng phụ âm đầu, từ địa phơng Thanh Hĩa giống Nghệ Tĩnh hơn là Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 35 - 39)