Những tơng ứng phần vần

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 39 - 43)

Những tơng ứng về phần vần của từ địa phơng Thanh Hĩa so với từ tồn dân là rất nhiều. ở đây xin đợc liệt kê theo t liệu chúng tơi đã khảo sát và thu thập đ- ợc.

Dựa vào cách kết thúc vần ta thấy 4 loại vần trong ngơn ngữ tồn dân đều cĩ mặt trong phơng ngữ Thanh Hĩa. Vần của từ phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ những kiểu tơng ứng phổ biến với vần từ tồn dân nh sau:

- Loại vần khép của từ địa phơng Thanh Hĩa tơng ứng với vần khép của từ tồn dân gồm cĩ những vần và từ sau:

ot-at: hột- hạt;εk-ek, lạch - lệch;ak-Шγk: nác-nớc;ut-uot: vút - vuốt, bút - buốt;Шp-γp: cựp rựp - cập rập;it-iet: kít - kiết, ti - tiết, bít - biết;γp-ăp: gập - gặp, cập - cặp;γk-Шk: cậc - cực, bậc - bực...

ở loại vần khép của từ địa phơng Thanh Hĩa tơng ứng với từ tồn dân, so sánh với từ địa phơng Nghệ Tĩnh ta thấy: phần lớn các vần đều giống nhau (5/7), chỉ cĩ một số vần phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ tơng ứng với ngơn ngữ tồn dân mà phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng cĩ và ngợc lại. Đĩ là: it -iet;γp - ăp.Phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ hai vần tơng ứng với vần từ tồn dân mà phơng ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ, đĩ là: ut - ot: đút - đốt;it - Шt: bít - bứt.

Nh vậy, cĩ thể kết luận, ở loại vần khép tơng ứng vần khép từ tồn dân, từ địa phơng Thanh Hĩa và từ địa phơng Nghệ Tĩnh phần lớn cĩ các vần đều giống nhau.

- Loại vần nửa khép của từ địa phơng Thanh Hĩa tơng ứng với vần nửa khép của từ tồn dân gồm cĩ những vần sau:

ɔŋ-oŋ: địng - đồng, cọng - cộng;aŋ-γŋ-Шγŋ: đàng - đờng - đ- ờng;γn-an: đờn - đàn;εŋ -eŋ : gành (thác) - ghềnh (thác);un-on: khun - khơn;oŋ-ɔ:ŋ- ɔŋ: nống - noong - nong; γŋ-Шŋ: mầng - mừng;

Шn-γn: chn - chân;iŋ -in:chính (cây) - chín (cây); ien-in-uien: kiền (thế) - kìn (thế) - quyền (thế); Шm-γm:tm - tâm; γŋ-Шγŋ:giờng - gi- ờng;iŋ-ieŋ:tíng - tiếng.

Cũng so sánh tơng tự, ở loại vần nủa khép chúng ta thấy, các vần nửa khép của từ địa phơng Thanh Hĩa tơng ứng với vần nửa khép từ tồn dân so với vần nửa khép trong vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh tơng ứng với vần nửa khép từ tồn dân giống nhau là khơng nhiều. Chỉ cĩ 12 cặp tơng ứng trên tổng số 16 cặp tơng ứng vần nửa khép là giống nhau. Số lợng vần khác nhau cũng tơng đơng với số lợng vần giống nhau. Cụ thể: từ địa phơng Thanh Hĩa cĩ 4 vần nửa khép tơng ứng với vần nửa khép của từ tồn dân mà phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng cĩ là:ing-

iêng; inh-in;iên-in-uyên;m-âm. Ngợc lại, phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 12 vần nửa khép tơng ứng với vần nửa khép từ tồn dân mà phơng ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ là:uơng - ơng: cuơng - cong;ăng - an: dăng (díu) - dan (díu);ơm - yêm: ớm - yếm; anh - iêng: mánh - miếng; ơm - âm: mơn - mâm;ơng- ang: nờng - nàng;ong - uơng:rọng - ruộng; oen - en: thoen - then; oan - uyên: tồn - tuyền;oan - uân: xoan - xuân;in - ân: chin - chân;

eng - iêng: méng - miếng.

Nhìn vào liệt kê trên ta thấy sự tơng ứng giữa vần khép và nửa khép của ph- ơng ngữ Thanh Hĩa với ngơn ngữ tồn dân khá phong phú và cĩ quy luật chặt chẽ. Xét về cuối vần, chúng cùng cĩ phơng thức giống nhau. Đồng thời phụ âm kết thúc hai vần đều cùng phơng thức cấu âm, thậm chí phần lớn các trờng hợp đĩ đều cĩ cùng một phụ âm kết thúc giống nhau. Những hiện tợng nh mũi (của vần nửa khép) cũng là hai vần tơng ứng - phía cuối vần, cách kết thúc chỉ đợc phép dịch chuyển (chặt hay lỏng mà thơi).

Xét từ đỉnh vần: các nguyên âm làm đỉnh vần, phải cùng vị trí cấu âm (nghĩa là cùng dịng trớc/ sau; trịn mơi/khơng trịn mơi). sự thay đổi tạo ra sự tơng ứng ở đỉnh vần khép là nĩ đợc tự do dịch chuyển độ nâng của lỡi (cao vừa hay thấp) trong cùng một vị trí cấu âm. Tất cả những nhận xét này về phơng ngữ Thanh Hĩa đều giống với phơng ngữ Nghệ Tĩnh về hai vần khép và nửa khép.

- Loại từ địa phơng cĩ vần mở tơng ứng với vần nửa mở trong ngơn ngữ tồn dân, gồm cĩ: ieu-au:biểu - bảo;Шγi-γi:bơi - bới;Шγi-Шi:chởi - chửi;oi-γi: cổi -cởi;γu-au: cấu- gạo;ai-Шγi: ngài - ngời;ău-au: tau- tao;γi-Шi:gởi - gửi; γi-ăi: nầy - này.

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tơi thấy 9 cặp vần của phơng ngữ Nghệ Tĩnh tơng ứng với vần nửa mở từ tồn dân thì trong phơng ngữ Thanh Hĩa đều cĩ sự tơng ứng nh vậy. Nhng phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 6 vần nửa mở tơng ứng với từ tồn dân mà phơng ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ là: eo - ao: (con) beo - (con) báo;ui - ơi: chủi - chổi;oi- uơi: rịi - ruồi;ây- ai: giái - giới;ây - oay: xây - xoay.

Nh vậy, rõ ràng sự biến âm phần vần nửa mở của phơng ngữ Nghệ Tĩnh phức tạp và phong phú hơn so với phơng ngữ Thanh Hĩa.

Qua sự liệt kê miêu tả trên, chúng tơi thấy sự đối ứng ở vần nửa mở xảy ra và các quy luật tơng ứng giống nh vần khép và vần nửa khép. Phía cuối vần đồng nhất bán nguyên âm kết thúc vần.

- Về vần mở cĩ các cặp vần từ địa phơng Thanh Hĩa tơng ứng với vần mở từ tồn dân nh sau: Ш-γ:(bây) chừ - (bây) giờ;e-a:huê - hoa;e-ε:mệ - mẹ;a-Шγ: lả - lửa;ɔ-uo: lĩ - lúa;Ш-Шγ:m- ma;u-uo: mu - mua.

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tơi thấy: Phần lớn các vần mở tơng ứng với từ tồn dân của phơng ngữ Thanh Hĩa và vần mở của phơng ngữ Nghệ Tĩnh là giống nhau, nhng cĩ một số vần phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ mà phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng cĩ và ngợc lại. Cụ thể: phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ hai vần mở t- ơng ứng với vần mở tồn dân mà phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng cĩ là:-a: m - ma;u-ua: mu - mua. Ngợc lại, phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ ba vần mở tơng ứng

vần mở từ tồn dân mà phơng ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ là: o-ơ: bọ - bố;ơ-

u: cố - cụ;ơ-o: nộ - nỏ.

ở trên chúng tơi đã xét các loại vần cùng loại tơng ứng với nhau. Sự tơng ứng đĩ dù phong phú, phức tạp nhng vẫn mang tính quy luật rõ ràng. Sau đây, chúng tơi xét qua những kiểu tơng ứng khơng cùng loại vần.

- Sự tơng ứng giữa vần mở và vần nửa mở xảy ra ở các cặp sau: u-âu: bù - bầu;i - ay: mi - mày;ai - ia: ngãi - nghĩa;ơ - ao: vơ - vào; u-âu: chu - trâu.

- So với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tơi thấy: phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ tất cả các vần mở và nửa mở tơng ứng giống phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Nhng phơng ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ 5 vần nửa mở tơng ứng với vần của ngơn ngữ tồn dân nh Nghệ Tĩnh cĩ là: e - ia: ẻ - ỉa;ao - u: mạo - mũ;i - ơi: mì - mới;oi - ơ: trịi - trơ. Những cặp tơng ứng này chúng tơi thấy chúng tơng ứng cùng dịng hoặc với dịng ngay bên cạnh.

- Nhĩm vần khép, nửa khép tơng ứng với vần mở:

ở đây, từ thực tế khảo sát, chúng tơi thấy sự tơng ứng giữa vần khép, nửa khép với các vần khác là cùng tính chất nên cĩ thể nhập hai loại vần này thành một nhĩm. Cĩ các cặp tơng ứng sau: ơn - ây: cơn - cây;eo - em: đeo - đem;ao - ác: (ngơ) ngáo - (ngơ) ngác…

So sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng tơi thấy: Ngồi những vần giống với phơng ngữ Thanh Hĩa, phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ các vần tơng ứng khác phơng ngữ Thanh Hĩa là: i - ng: (lợn) ri - (lợn (rừng);u - ng: rú - rừng;ơ - âu: trộ - trận;

ng - : từng (này) - từ (này) Những cặp t… ơng ứng này rất phức tạp và khơng phổ biến nên khĩ tìm đợc quy luật của nĩ. Phải chăng tính ngẫu nhiên của chúng là một biểu hiện khơng đều đặn trong lời nĩi hơn là trong ngơn ngữ.

Tuy khơng đi vào miêu tả các vần cĩ trong phơng ngữ Thanh Hĩa, đối chiếu với vần trong từ tồn dân, nhng qua thu thập vốn từ, đặc biệt là qua miêu tả tơng ứng trên, chúng tơi cĩ thể nêu thêm một số nhận xét về vần trong từ địa phơng Thanh Hĩa nh sau:

- Vần trong tiếng Thanh Hĩa phong phú, đa dạng và phức tạp. Trong tiếng Thanh Hĩa hiện tợng nguyên âm chuyển sắc rất rõ: chị phát âm thành chệi, ơng cụ phát âm thành ơng kộu, mẹ phát âm thành mịe, bị phát âm thành bùo...

- Vần trong từ địa phơng Thanh Hĩa so với từ tồn dân và từ địa phơng Nghệ Tĩnh cĩ hiện tợng rút ngắn (giản lợc âm) ở yếu tố thứ hai một số vần nh:

+ Vần mở: ie>i: mía > mí, bìa > bì;Шγ>Ш: ma > m, vừa > vừ;

uo>u: lúa > lú.

+ Vần nửa mở: ieu>iu: chiều > chìu, biều > bìu;Шγi>Шi: ngời > ngừi, cời > cừi;uoi>ui: xuơi - xui, đuơi > đui.

+ Vần nửa khép và khép: iem - iep>im - ip: liềm > lìm, liếp > líp, hiếp - híp;Шγn - Шγk>Шn- Шk: vợn > vựn, nớc > nức; uon - uot>un - ut: muốn > mún, chuột > chụt, suốt > sút…

- Một số nguyên âm cĩ xu hớng phát âm thành nguyên âm lớt, thờng là cùng dịng; hoặc nguyên âm đợc phát âm thành nguyên âm dài tơng ứng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 39 - 43)