Đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng Thanh Hĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 44 - 46)

Mục đích chính của phần này là nêu lên những khác biệt chủ yếu về mặt ngữ nghĩa giữa phơng ngữ Thanh Hĩa so với từ tồn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh . Qua sự so sánh từ vựng - ngữ nghĩa giữa hai hệ thống vốn từ nh vậy, thực chất là chỉ ra những đặc điểm ngữ nghĩa của từ địa phơng Thanh Hĩa. Để thực hiện đợc mục đích đĩ, chúng tơi tiến hành so sánh trên từng tiểu loại đã đợc phân chia dựa vào quan hệ ngữ âm và ngữ nghĩa từ của phơng ngữ Thanh Hĩa so với từ ngơn ngữ tồn dân. Song cĩ điều, việc phân loại vốn từ địa phơng, tuy dựa vào mặt âm thanh và nghĩa của từ nhng khĩ đạt đợc một cách triệt để. Bởi nghĩa của từ là một hiện t- ợng phức tạp, trong từng tình huống giao tiếp nghĩa của từ biểu hiện thờng rất

khác nhau. Hơn nữa từ địa phơng vừa cĩ quan hệ trong nội bộ vốn từ phơng ngữ lại vừa chịu sự tác động của hệ thống vốn từ tồn dân nên nhiều khi sự phát triển biến đổi ngữ nghĩa của các từ tơng ứng trong hai hệ thống cũng khơng song hành. ở tình huống giao tiếp này, nghĩa của hai từ tơng ứng cĩ thể đợc dùng giống nhau nhng trong một số tình huống giao tiếp khác, sắc thái nghĩa lại khác nhau. Nếu chỉ dựa vào quan hệ kết hợp của từ trên bề mặt thì nhiều khi khơng giải thích đợc hiện tợng đĩ mà phải dựa vào các yếu tố bên ngồi cấu trúc nh tâm lý thĩi quen của ng- ời địa phơng. Nghĩa của từ gồm một tập hợp các nét nghĩa, cĩ khi nghĩa của mỗi từ trong từng tình huống giao tiếp là rất khác nhau, cĩ thể cĩ cả những nét nghĩa mới khác so với ý nghĩa hệ thống, do đĩ khơng dễ dàng phân biệt đợc một cách cụ thể, rạch rịi nghĩa của các từ.

Mặt khác ta cũng thấy, từ địa phơng khơng chỉ cĩ quan hệ nội bộ trong vốn từ phơng ngữ mà cịn chịu sự chi phối của vốn từ tồn dân. Về nghĩa, từ ngữ địa ph- ơng nằm trong mối quan hệ chồng chéo, nhiều chiều nên những vấn đề thuộc về ngữ nghĩa của từ địa phơng thờng khĩ thấy hơn, phức tạp hơn vấn đề ngữ âm. Chúng ta dễ dàng nhận ra, lập ra một bảng từ địa phơng cĩ sự tơng ứng về âm so với từ tồn dân, nhng lại khĩ cĩ thể lập ra một bảng từ cĩ sự tơng ứng về nghĩa giữa hai hệ thống ngơn ngữ theo từng cặp một nh ngữ âm, ở nghĩa ít cĩ sự song đơi vẹn tồn. Việc phân loại vốn từ cĩ thể đợc tiến hành theo nhiều cách. Càng chia nhỏ vốn từ thì càng cĩ điều kiện nghiên cứu tỉ mỉ nhng ngợc lại cũng dễ chồng chéo lên nhau. Bởi từ cĩ thể mang nhiều đặc điểm thuộc tính nên nĩ cĩ thể thuộc nhiều lớp từ khác nhau tùy theo phân loại. Để tránh bớt sự chồng chéo, dựa trên những tiêu chuẩn đã đợc khu biệt, xét quan hệ về mặt âm thanh và ý nghĩa giữa từ địa phơng với từ tồn dân, chúng tơi chia vốn từ địa phơng Thanh Hĩa thành 6 loại (hay cịn gọi là 6 kiểu loại) đĩ là: Những từ vừa tơng ứng về âm vừa t- ơng đồng về nghĩa; Những từ tơng ứng về âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa; Những từ cùng âm nhng xê xích ít nhiều về nghĩa; Những từ giống âm nhng khác nghĩa; Những từ khác âm khác nghĩa.

ở đây, chúng tơi tiến hành so sánh về mặt ngữ nghĩa giữa từ địa phơng Thanh Hĩa với từ địa phơng Nghệ Tĩnh dựa trên sự phân tích ngữ nghĩa của một số từ địa

phơng Nghệ Tĩnh, trong đĩ cĩ cơng trình Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh

(Nguyễn Nhã Bản - Chủ biên) [4] và Luận án Tiến sĩ của tác giả Hồng Trọng Canh: Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh [6]. Trên cơ sở đối chiếu so sánh, chúng tơi rút ra đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ địa phơng Thanh Hĩa. ở mỗi kiểu loại nh vậy, chúng tơi chỉ cĩ thể nêu lên những mặt khác biệt cơ bản, khơng thể so sánh cũng nh liệt kê đầy đủ về số lợng từ của các kiểu loại đĩ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 44 - 46)