Kiểu VI: Những từ khác âm khác nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 66 - 71)

Những từ ngữ địa phơng Thanh Hĩa thuộc kiểu này chiếm số lợng khơng nhiều so với 5 loại trên. Cụ thể, ở kiểu loại này theo thống kê của chúng tơi chỉ cĩ 114 đơn vị chiếm 2,4%, trong khi đĩ phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại rất đa dạng, phong phú: gồm 614 đơn vị (chiếm tỉ lệ 9,9%). Nh đặc trng phân loại, nhĩm từ này

khơng cĩ quan hệ ngữ âm với từ tồn dân nên khơng gợi lên đợc cho ngời nghe sinh sống ngồi địa phơng bản sắc âm thanh Thanh Hĩa; chúng lại khơng cĩ quan hệ ngữ nghĩa với ngơn ngữ tồn dân nên sự vật, hành động tính chất mà từ chỉ ra cĩ phần xa lạ, khĩ hiểu đối với ngời ở địa phơng khác, họ khĩ tri nhận đợc ngữ nghĩa của từ địa phơng loại này. Cĩ thể nĩi đây là lớp từ rất riêng của ngời Thanh Hĩa, đợc tạo ra trên cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sự vật hiện tợng mang đặc điểm riêng chỉ cĩ ở nơi đây, hoặc cũng tồn tại ở vùng khác nhng khơng đợc đặt tên. Trong lớp từ này cĩ cả những từ ngữ thể hiện lối nĩi khác ngơn ngữ tồn dân rất khĩ tìm đợc từ tơng ứng về nghĩa với chúng. Vì thế nhĩm từ này cũng mang dấu ấn văn hố của mảnh đất này khá rõ nét. Qua tên gọi của nĩ ta thấy nh đời sống, phong cảnh sản vật, phong tục tập quán, lễ hội riêng của vùng xứ Thanh. Cũng vì vậy muốn giải thích nghĩa của nhĩm từ này, khơng thể so sánh với từ tồn dân mà phải miêu tả ngữ nghĩa của từng từ.

Cũng nh các miền quê khác, Thanh Hĩa cĩ những sản phẩm, sản vật nổi tiếng mà các vùng quê khác cĩ thể cĩ nhng khơng cĩ hơng vị riêng nh thế. Chẳng hạn: Nem chua Thanh Hĩa; bánh gai Tứ Trụ; men rợu làng Quảng; bánh răng bừa Hoằng Hĩa; chè lam Vĩnh Lộc...

Nem chua Thanh Hĩa là đặc sản của Thanh Hĩa đợc làm từ da lợn cộng một ít thịt xay và một ít men, gĩi bằng nhiều lớp lá chuối, để khoảng một ngày là ăn đợc.

Bánh gai Tứ Trụ là loại bánh đợc làm bằng chất liệu khá đặc biệt là: lá của một loại cây gai, đợc hái đem về tớc bỏ phần gân lá, đem phơi là cho thật khơ sau đĩ nghiền nhỏ, bỏ vào túi vải luộc khoảng sáu tiếng, sau đĩ lấy ra nhào cho thật dẻo, khi đĩ nĩ chuyển thành màu đen. Lúc này thì gĩi bánh bình thờng, bỏ vào trong một ít nhân bánh bằng đậu xanh và dừa nạo (nhân đợc trộn với đờng). Bánh gai là loại bánh nhiều vùng cĩ nhng bánh gai Tứ Trụ nổi tiếng trong vùng nhờ cơng thức pha chế riêng của nĩ.

So sánh kiểu từ này với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tơi thấy phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở kiểu loại này phong phú hơn rất nhiều, cĩ các từ chỉ đặc sản, văn hĩa phong phú đa dạng. Chẳng hạn các từ chỉ đặc sản, sản vật trong vùng nh: cu đơ;

nhút, chẻo; bởi Phúc Trạch; Cam xã Đồi; khoai chạc; rau chìu...Rồi các từ chỉ văn hĩa phong tục tập quán nh: nĩn chàm, áo chế; nhà mại...Trong khi đĩ, theo khảo sát của chúng tơi thì phơng ngữ Thanh Hĩa ở kiểu loại này, từ khơng phong phú. Chứng tỏ từ địa phơng Nghệ Tĩnh phản ánh đợc "đời sống" đa dạng, mang đậm bản sắc địa phơng, cịn Thanh Hĩa mặc dù cĩ nhng rất ít ỏi.

Nh vậy qua so sánh sơ bộ về ngữ nghĩa của 6 nhĩm từ chủ yếu trong phơng ngữ Thanh Hĩa xét trong quan hệ âm - nghĩa với từ tồn dân so sánh đối chiếu thêm với từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh để tìm ra đặc điểm riêng về ngữ nghĩa của phơng ngữ Thanh Hĩa, chúng ta thấy bức tranh so sánh từ vựng vơ cùng phức tạp. Sự khác nhau về nghĩa giữa từ trong hai hệ thống bổ sung vào bức tranh đa dạng ngơn ngữ; cùng với sự khác biệt về ngữ âm làm cho ta thấy bức tranh từ vựng ph- ơng ngữ Thanh Hĩa tồn diện hơn. Cũng qua so sánh chúng tơi thấy: Bên cạnh mặt đồng nhất phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ sự khác biệtnhất định. Chính sự khác biệt đĩ tạo cho từ ngữ cĩ những giá trị nhất định trong hệ thống phơng ngữ cũng nh trong đời sống giao tiếp của cộng đồng ngời Thanh Hĩa. Cụ thể chúng tơi thấy giữa hai phơng ngữ Thanh Hĩa và Nghệ Tĩnh cĩ những nét tơng đồng về ngữ nghĩa nh sau: ở kiểu I và kiểu IV, phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ rất nhiều từ giống với từ địa phơng Nghệ Tĩnh cả về âm và nghĩa. Điều này chứng tỏ: do phơng ngữ Thanh Hĩa nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, mà theo một số ý kiến của một số nhà nghiên cứu thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh là phơng ngữ tiêu biểu cho vùng phơng ngữ này. Cho nên phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ một số nét tơng đồng với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh vậy cũng dễ hiểu. Tuy nhiên, giữa hai phơng ngữ cũng cĩ những mặt khác biệt, qua so sánh chúng tơi thấy, vốn từ địa phơng Thanh Hĩa khơng đa dạng về kiểu loại nh vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh, đặc biệt là ở kiểu VI. ở kiểu loại này, từ phơng ngữ Thanh Hĩa chiếm chiếm tỷ lệ rất thấp so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Mặt khác, phơng ngữ Thanh Hĩa cũng bảo lu từ cổ ít hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Điều này chúng tơi lý giải nh sau: do phơng ngữ Thanh Hĩa dù nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng lại cĩ vị trí địa lý gần với vùng tiêu biểu cho ngơn ngữ tồn dân (Bắc Bộ) hơn so với phơng ngữ

Nghệ Tĩnh nên các mặt biến đổi từ vựng cũng ít nhiều khác phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

Kết luận

Ngơn ngữ sinh ra là để giao tiếp và phục vụ giao tiếp. Nhng mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc lại cĩ một cách nĩi, một cách phát âm khác nhau. Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hĩa chúng ta thấy trong giao tiếp bằng ngơn ngữ của ngời Thanh

Hĩa cĩ hàng loạt sự chuyển đổi so với ngơn ngữ tồn dân trên các mặt từ vựng ngữ nghĩa, các biến thể đĩ của phơng ngữ đợc thay thế cho tiếng Việt tồn dân, khơng hề làm phá vỡ quy luật của quá trình giao tiếp của ngời Thanh Hĩa. Khi đi vào giao tiếp nĩ vẫn cĩ tính độc lập tơng đối, vẫn đảm nhận đợc chức năng phản ánh đời sống, t tởng tình cảm, đời sống kinh tế - xã hội của ngời Thanh Hĩa trên địa bàn c trú của mình một cách chính xác.

Từ những khảo sát khái quát đặc điểm các lớp từ địa phơng về các phơng diện ngữ âm, ngữ nghĩa chúng tơi xin rút ra một vài nhận xét nh sau:

1. Khĩa luận đã khảo sát, thu thập đợc vốn từ địa phơng Thanh Hĩa khá phong phú là 4.800 từ. Nh chúng ta đã biết từ trớc đến nay cha cĩ một cơng trình nào đi vào khảo sát thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hĩa với số lợng phong phú nh vậy. Chính vì vậy, cĩ thể khẳng định rằng, đây là một đĩng gĩp của khĩa luận.

2. Sự tồn tại khách quan của hệ thống vốn từ địa phơng Thanh Hĩa cĩ những khác biệt nhất định so với vốn từ tồn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Điều đĩ, một lần nữa cho phép khẳng địng thêm tiếng Việt là sự thơng nhất trong đa dạng về mặt biểu hiện trên các phơng ngữ.

Qua so sánh đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chúng tơi rút ra đợc những đặc điểm của lớp từ địa phơng Thanh Hĩa về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. ở bình diện ngữ âm, phơng ngữ Thanh Hĩa chủ yếu là biến đổi phần vần. Cịn phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại biến đổi nhiều ở phụ âm đầu. Về thanh điệu phơng ngữ Thanh Hĩa cĩ 5/6 thanh, lẫn lộn giữa thanh hỏi và thanh ngã, cĩ vùng nghiêng về thanh hỏi, cĩ vùng lại nghiêng về thanh ngã. Cịn thanh điệu của phơng ngữ Nghệ Tĩnh lại khơng phân biệt thanh hỏi với thanh nặng. ở bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, lần đầu tiên phơng ngữ Thanh Hĩa đợc khảo sát, miêu tả trên quy mơ tồn bộ vốn từ thu thập đợc. Khĩa luận đã cố gắng vẽ ra diện mạo của vốn từ địa phơng Thanh Hĩa, phân tích, miêu tả những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa giữa phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Qua so sánh chúng tơi thấy: ở mặt từ vựng ngữ nghĩa phơng ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ đợc sự phát triển phong phú đa dạng và

những nét riêng biệt về nghĩa nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Đặc bịêt phơng ngữ Nghệ Tĩnh cịn bảo lu nhiều yếu tố cổ hơn phơng ngữ Thanh Hĩa. Những nét khác biệt về hai phơng ngữ mà chúng tơi đã phân tích trong phần nội dung mặc dù là ít nhng vẫn thể hiện đợc đặc trng của phơng ngữ Thanh Hĩa. Đồng thời giữa hai phơng ngữ cũng cĩ những nét tơng đồng, đĩ chính là sự thống nhất của phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong cùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 66 - 71)