Kiểu III: Những từ cùng âm nhng xê xích ít nhiều về nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 53 - 62)

Khác với nhĩm từ kiểu II là cĩ những từ vừa cĩ sự biến đổi ngữ âm vừa cĩ sự biến đổi ngữ nghĩa, giữa chúng cĩ sự khác biệt trên cả hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa. Nhĩm từ kiểu ba này là những từ đang đợc dùng trong ngơn ngữ tồn dân và cả trong ngơn ngữ Thanh Hĩa với cùng một hình thức âm thanh, nhng nghĩa của từ đợc dùng trong phơng ngữ cĩ sự khác biệt ít nhiều so với từ dùng trong ngơn ngữ tồn dân. Nĩi cách khác về mặt ngữ âm, từ trong phơng ngữ và từ trong ngơn ngữ tồn dân là đồng nhất với nhau về một nghĩa nào đĩ nhng lại khác nhau ở một nghĩa khác (đối với từ đa nghĩa) hoặc chúng cùng chỉ một sự vật nào đĩ nh- ng phạm vi, mức độ biểu vật lại khơng trùng khít lên nhau, vì thế chúng tơi gọi là xê dịch ít nhiều về nghĩa. Nh vậy nhĩm từ này khá đặc biệt, bởi vì sự khác nhau giữa từ trong phơng ngữ với từ trong ngơn ngữ tồn dân chỉ là sự khác nhau về nghĩa một mặt của từ. Nếu dừng lại ở nghĩa nào đĩ thì từ này thuộc vốn từ chung, nhng nếu xét tồn bộ cơ cấu nghĩa của từ ta lại thấy từ đợc dùng ở địa bàn Thanh Hĩa cĩ những cơ cấu nghĩa khác từ dùng trong ngơn ngữ tồn dân.

Số lợng đơn vị thuộc nhĩm từ này qua khảo sát thống kê, chúng tơi thu đợc 200 từ (chiếm 4,2%). Theo thống kê của Hồng Trọng Canh [6] thì ở kiểu loại này, phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 250 đơn vị (chiếm 4,0%). Nh vậy, qua so sánh, chúng tơi thấy ở kiểu loại này, lớp từ địa phơng Thanh Hĩa chiếm tỉ lệ cao hơn ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng khơng đáng kể (0,2%). Dựa vào mức độ tơng đồng và tách biệt về nghĩa, cĩ thể chia kiểu từ này thành hai tiểu loại.

2.3.3.1. Từ một từ nhng qua diễn biến lịch sử của từng vùng mà từ cĩ sự phái sinh ngữ, cĩ những ý nghĩa riêng chỉ dùng trong phơng ngữ đĩ, hoặc từ đã thay đổi ít nhiều về cơ cấu nghĩa nên giữa phơng ngữ và ngơn ngữ tồn dân, từ vừa đồng nhất lại vừa dị biệt về nghĩa. Cĩ thể thấy nguyên nhân tạo nên tiểu nhĩm từ này là do sự

phát triển nghĩa của hiện tợng đa nghĩa trong hệ thống phơng ngữ. chúng ta cĩ thể hình dung về tiểu loại từ này qua một số ví dụ đợc phân tích nh sau:

Từ đau trong Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên [25,tr.124], cĩ các nghĩa sau đây: 1- Thực vật cĩ rễ, thân lá rõ rệt hoặc vật cĩ hình thù giống nh những thực vật cĩ thân lá: Cây tre, cây nấm; 2- Từ dùng để chỉ đơn vị riêng lẻ thuộc lồi vật cĩ hình nh thân cây: cây cột, cây nến; 3- Gỗ: Mua cây đĩng bàn ghế; 4- Từ dùng để chỉ một ngời nào đĩ thành thạo đặc biệt về một mặt nào đĩ trong sinh hoạt: Anh ta là một cây văn nghệ; 5- Cây số: Cịn 3 cây nữa là đến; 6 - lạng: Một cây vàng. Theo sự phân tích của chúng tơi thì cây trong phơng ngữ Thanh Hĩa, ngồi 6 nghĩa thờng dùng này ra thì cịn cĩ thêm nghĩa chỉ gai của cây, đây chính là nghĩa phái sinh. Ví dụ: Cây bởi rất nhọn (Gai bởi rất nhọn). Nh vậy cĩ thể thấy, tuy là nghĩa đợc dùng riêng trong phơng ngữ nhng nghĩa này đợc phát triển dựa vào quan hệ tơng cận trên cơ sở nét nghĩa cĩ liên quan đến cây (từ nghĩa gốc của từ). Nếu so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh thì cơn trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng cĩ nét khác biệt này.

Cĩ thể phân tích thêm một ví dụ để làm rõ điều này. Nh chúng ta đã biết từ

nhọc, trong ngơn ngữ tồn dân và phơng ngữ là: Cảm thấy mệt, khĩ chịu trong ng- ời vì phải bỏ nhiều sức lực, phải vất vả. Suốt ngày nấu nớng, giặt giũ rất nhọc.

Dựa theo hai nét nghĩa và kiểu tổ chức các nét nghĩa đĩ (Mệt... + vì ...) mà trong phơng ngữ Thanh Hĩa đã hình thành nên nghĩa riêng của từ nhọc là: “mệt mỏi khĩ chịu do bị cảm, ốm (nhẹ)”. Nghĩa riêng này thể hiện trong lối nĩi: Ơơng nhọc đã hai bựa (ơng ốm đã hai hơm). Bựa qua bị ứơt ma, nhọc nỏ đi mần đợc (hơm qua bị ớt ma, cảm khơng đi làm đợc).

Trên đây, chúng tơi đã phân tích một số từ tơng ứng về ngữ nghĩa nhng cĩ xê dịch ít nhiều về nghĩa giữa phơng ngữ Thanh Hĩa với ngơn ngữ tồn dân.

Trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ những từ vừa cĩ sự đồng nhất về ngữ âm vừa cĩ sự tơng đồng vừa cĩ sự khác biệt về nghia so với từ trong ngơn ngữ tồn dân, mà chỉ cĩ phơng ngữ Nghệ Tĩnh mới cĩ. ở các phơng ngữ khác, cũng nh phơng

ngữ Thanh Hĩa khơng cĩ đợc. Đây chính là nét riêng biệt của các phơng ngữ nĩi chung, phơng ngữ Nghệ Tĩnh nĩi riêng.

Bên cạnh sự khác nhau về nghĩa ở từng từ cụ thể, giữa từ ngữ của phơng ngữ Thanh Hĩa và từ ngữ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu nhĩm này cĩ những từ dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Thanh Hĩa đều cĩ sự phát triển nghĩa giống nhau. Chẳng hạn, ở các từ hồ vàg lịng trắng.

Từ hồ dùng trong các phơng ngữ cĩ hai nghĩa nh trong ngơn ngữ tồn dân: 1- Cháo gaọ (thờng bằng bột) nấu lỗng. Cho bé ăn hồ; 2- chất dính nấu bằng bột và nớc để dán. Nhãn vở cha dán hồ; từ nghĩa thứ hai, hồ dùng trong phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ thêm nghĩa thứ ba: “hỗn hợp chất kết dính dùng để xây”: Trộn hồ. Chuyển hồ lên giàn giáo.

Từ lịng trắng trong ngơn ngữ tồn dân cũng theo Từ điển tiếng Việt, do Hồng Phê chủ biên [25, tr. 558], cĩ nghĩa chỉ “Bộ phận cĩ màu trắng trong suốt bao quanh lịng đỏ trứng”. Ngồi nghĩa chung này, trong phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh, lịng trắng cịn cĩ nghĩa chỉ “trịng trắng của mắt”. Tuy là nghĩa dùng riêng trong phơng ngữ nhng nh ta thấy, nghĩa thứ hai của từ cĩ quan hệ với nghĩa chung dùng trong ngơn ngữ tồn dân dựa trên nét nghĩa giống nhau “bộ phận màu trắng bao quanh bộ phận cĩ màu khác”. Nh vậy, nghĩa của từ trong ph- ơng ngữ phát triển theo quy luật liên tởng ẩn dụ.

Nh vậy, qua phân tích nghĩa của một số từ nh trên, ta thấy đặc điểm về nghĩa của tiểu nhĩm từ này là: Trong khi vẫn duy trì và sử dụng các nghĩa chung của từ tồn dân trong vùng phơng ngữ mình, dựa theo các cơ chế chuyển nghĩa trong tiếng Việt, phơng ngữ Thanh Hĩa đã tạo thêm những nghĩa riêng cho từ tồn dân cĩ sẵn và những nghĩa riêng ấy chỉ cĩ đối với từ khi từ đĩ đợc sử dụng ở ph- ơng ngữ. Cũng vì thế các nghĩa mà ta đang nĩi tới đĩ phải đợc xem là nghĩa thuộc phơng ngữ khi từ đợc sử dụng ở địa phơng, chúng ta xem nĩ là biến thể ngữ nghĩa của từ, thuộc hệ thống vốn từ phơng ngữ.

2.3.3.2. Tiểu nhĩm thứ hai của nhĩm từ kiểu III cũng là những từ vừa đợc dùng trong ngơn ngữ tồn dân vừa đợc dùng trong phơng ngữ Thanh Hĩa nhng so với từ dùng trong ngơn ngữ tồn dân, từ dùng trong phơng ngữ cĩ nghiã khác nhau về phạm vi biểu nghĩa.

Ví dụ: So sánh phạm vi ngữ nghĩa của từ dạ trong ngơn ngữ tồn dân với từ

dạ trong phơng ngữ Thanh Hĩa cũng thấy mức độ rộng hẹp khác nhau. Trong tr- ờng hợp này nghĩa của từ dạ ( Thanh Hĩa ) bao chứa nghĩa của dạ (tồn dân); hay nĩi cách khác, nghĩa của dạ (tồn dân) hẹp hơn của dạ (Thanh Hĩa). Cụ thể, nghĩa của từ dạ trong phơng ngữ vừa là: “Tiếng dùng để đáp lời gọi, hoặc mở đầu câu nĩi thể hiện sự lễ phép” nh nghĩa của dạ trong ngơn ngữ tồn dân, dạ trong phơng ngữ cịn là: “Tiếng dùng để đáp lại lời ngời khác một cách lễ phép tỏ ý nghe theo, ng thuận, hoặc thừa nhận điều ngời đối thoại hỏi đến” nh nghĩa của từ vâng trong ngơn ngữ tồn dân. Nếu nh “cơng thức” dùng dạ vâng trong ngơn ngữ tồn dân là: “gọi (thì) dạ, bảo (thì) vâng” thì trong phơng ngữ Thanh Hĩa lại lời gọibảo, ngời Thanh Hĩa đều dùng dạ. Nh vậy, dạ (Thanh Hĩa) tơng ứng với nghĩa của dạ

+ vâng (tồn dân).

Từ sự phân tích trên chúng tơi thấy, từ dạ trong phơng ngữ Thanh Hĩa đợc dùng nhiều nghĩa hơn so với từ dạ trong ngơn ngữ tồn dân.

Bên cạnh những nét khác biệt cĩ thể cĩ trên một số từ cụ thể, nhìn chung từ ngữ trong phơng ngữ Thanh Hĩa và từ ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở tiểu lọai này cũng cĩ những nghĩa phái sinh giống nhau. Chẳng hạn ở từ kêu gọi ta thấy rằng, kêu dùng trong phơng ngữ Thanh Hĩa cũng nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ các nội dung ngữ nghĩa tơng ứng với từ gọi trong ngơn ngữ tồn dân là: 1- “gọi để nguời khác hay vật nghe mà đáp lại hay đến với mình”, thể hiện trong các lối nĩi nh: Kêu em về ăn cơm; Kêu đị. 2- “phát ra mệnh lệnh, yêu cầu phải đến nơi nào đĩ”, nh: Kêu nĩ về nớc; Cĩ giấy kêu nhập học... 3- “gọi bằng, tên gọi”, thể hiện ở lối nĩi nh:Cơ ấy kêu là Lan.

Tuy thế, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Thanh Hĩa cũng cĩ vài lối nĩi chỉ dùng gọi chứ khơng dùng kêu đợc nh: Gọi đến cơ quan mà khơng ai nghe (điện thoại); Tiếng gọi của trái tim... Ngồi những nội dung ngữ nghĩa nh trên, kêu

dùng trong phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh cịn cĩ những nghĩa nh khi kêu dùng trong ngơn ngữ tồn dân, thể hiện ở các lối nĩi quen thuộc nh:

Chim kêu vợn hĩt; ếch nhái kêu râm ran; pháo nổ khơng kêu; kêu oan v.v... Nh vậy, kêu đợc dùng ở địa bàn Thanh Hĩa và địa bàn Nghệ Tĩnh cĩ nội dung ngữ nghĩa rộng hơn kêu dùng trong ngơn ngữ tồn dân. Cũng chính vì thế mà, tuy cĩ sự tơng ứng về nghĩa với gọi trong ngơn ngữ tồn dân nhng gọi chỉ tơng ứng một phần dung lợng ngữ nghĩa của kêu trong phơng ngữ mà thơi.

Lấy thêm ví dụ về từ Cạn. Hiện nay, trong phơng ngữ Thanh Hĩa cũng nh ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh, cạn đợc dùng với các nghĩa: 1 – “Cĩ khoảng cách từ miệng hoặc bề mặt xuống đáy ngắn hơn với mức bình thờng; trái với sâu”. Nghĩa này thể hiện trong các lối nĩi nh: Giếng đào cạn; Ao đào cạn. 2 – “Tình cảm, nhận thức hời hợt, thiếu chiều sâu”, thể hiện ở lối nĩi: Nĩ cạn nghĩ nên mới vậy. Cạn tình cạn nghĩa. Suy nghĩ cịn cạn. Về cơ bản, nghĩa của cạn dùng trong phơng ngữ nh vậy là tơng đồng với từ nơng trong ngơn ngữ tồn dân. Ngồi ra cạn đợc dùng ở phơng ngữ Thanh Hĩa cịn cĩ thêm các nghĩa nh: chỉ “trình trạng hết nớc hoặc gần hết nớc của vật”, nh cách nĩi: Đun cạn là chín.; Giếng cạn trơ đáy. Hoặc chỉ trình trạng đã dùng hết hoặc gần hết (thờng là tiền bạc, nguyên nhiện liệu, lơng thực...) nh trong các kết hợp: Túi đã cạn; cạn vốn xây dựng; Xe cạn xăng; Bồ cạn lúa...

Nh vậy cĩ thể thấy, về cơ bản, từ cạn dùng trong phơng ngữ Thanh Hĩa và phơng ngữ Nghệ Tĩnh khơng những bao chứa nghĩa của từ cạn dùng trong ngơn ngữ tồn dân mà cịn bao chứa cả nghĩa của từ nơng, từ hết.

Qua miêu tả so sánh trên những ví dụ về hai tiểu loại từ nh trên, chúng ta cĩ thể thấy từ ngữ thuộc kiểu III trong phơng ngữ Thanh Hĩa vừa cĩ những nét giống vừa cĩ những nét khác so với từ ngơn ngữ tồn dân và từ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh bên cạnh mặt giống, sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng Thanh Hĩa với

từ trong ngơn ngữ tồn dân là ở nghĩa hay nét nghĩa địa phơng hoặc ở mức độ rộng hẹp về phạm vi phản ánh của từ ngữ. Tạo nên sự khác biệt ít nhiều về nghĩa nh vậy cĩ thể do nhiều nguyên nhân, trong và ngồi ngơn ngữ; do sự biến đổi từ phía ngơn ngữ tồn dân cĩ tính chất chung, phổ biến hoặc từ trong hệ thống phơng ngữ cĩ tính chất nội bộ, cục bộ đã làm cho ngơn ngữ phát triển biến đổi khơng đều, trong đĩ cĩ từ vựng. Vì thế mà cĩ sự phân bố lại nghĩa, trong đĩ cĩ hiện tợng phát triển nghĩa của từ đa nghĩa và việc mở rộng hay thu hẹp phạm vi ngữ nghĩa của các từ.

2.3.4. Kiểu IV: Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Đây là nhĩm từ đồng âm giữa từ ngữ tồn dân và phơng ngữ Thanh Hĩa, cho nên sự khác biệt về nghĩa giữa chúng là lẽ đơng nhiên. Số lợng từ đồng âm giữa phơng ngữ Thanh Hĩa với ngơn ngữ tồn dân khơng nhiều gồm 339 đơn vị (chiếm tỉ lệ 7,1%), cịn phơng ngữ Nghệ Tĩnh cĩ 420 đơn vị (chiếm 6,8%) qua so sánh, chúng ta thấy ở kiểu loại này phơng ngữ Thanh Hĩa vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

Từ đồng âm giữa phơng ngữ với từ tồn dân ở kiểu loại này, chủ yếu lại là khác từ loại và các từ đồng âm thờng cũng khác nhau về trờng biểu vật, biểu niệm cho nên trong giao tiếp, nhờ ngữ cảnh kết hợp các từ mà việc nhận ra nghĩa của từ cũng khơng thực sự phức tạp. Nguyên nhân tạo ra từ đồng âm giữa từ địa phơng với từ tồn dân khá đa dạng và phức tạp, nhng trong đĩ cĩ những tiểu loại ta cĩ thể lý giải đợc. Nếu xét quan hệ giữa các yếu tố đồng âm về mặt nguồn gốc ta thấy phần lớn các từ đồng âm khơng cĩ quan hệ với nhau, chỉ cĩ một bộ phận những từ đồng âm cịn lại là cĩ quan hệ nguồn gốc. Nh vậy, nếu cần phân loại, ta thấy từ đồng âm giữa phơng ngữ với ngơn ngữ tồn dân cĩ thể chia làm hai tiểu loại.

Tiểu loại thứ nhất, chiếm số lợng nhiều nhất là những từ đồng âm khơng cĩ cùng nguồn gốc với nhau. Xét trong quan hệ giữa phơng ngữ với ngơn ngữ tồn dân, trong số những từ đồng âm thuộc tiểu loại này ra thấy cĩ những từ đồng âm với nhau là cĩ tính ngẫu nhiên. Ví dụ: trong phơng ngữ là danh từ, cĩ nghĩa ứng

vơí từ cọ tồn dân ( lá kè = lá cọ) đồng âm với hai từ trong ngơn ngữ tồn dân đều là động từ, 1- cĩ nghĩa là: “tạo thêm một lớp vững, ốp sát vào thành chân bằng vật liệu chắc để chống sạt lở; 2- Kè cĩ nghĩa là: “theo sát bên cạnh”. Cũng vậy,

đài trong phơng ngữ cĩ nghĩa là: “gàu múc nớc” cịn đài trong ngơn ngữ tồn dân cĩ nhiều nghĩa, là “ cơng trình xây dựng trên nền cao” hay là “máy thu thanh, radio...”

Cĩ một loại từ đồng âm khác, tuy giữa chúng khơng cĩ quan hệ nguồn gốc nhng phần nào ta cũng cĩ thể cắt nghĩa đợc lý do đã dẫn chúng trở thành đồng âm với nhau. Cĩ thể nĩi khái quát rằng, do phơng ngữ lu giữ những đơn vị và dạng thức từ ngữ cổ, những nghĩa hoặc những biến thể ngữ âm lịch sử của tiếng Việt nên trong số các từ địa phơng này cĩ từ trở thành đồng âm với từ trong ngơn ngữ tồn dân. Ví dụ, một số từ ngữ tiếng Việt từ thế kỷ XVII về trớc đợc phản ánh trong Từ điển Annam - Luistan- Latinh mà nay tiếng Việt tồn dân khơng cịn dùng nhng phơng ngữ Thanh Hĩa lại đang dùng chúng, cĩ một loạt từ thuộc loại này đồng âm với từ tồn dân. Chẳng hạn, ác cĩ nghĩa là “quạ”, từ gốc Hán này đ- ợc Từ điển Việt Bồ La– – ghi lại [2,tr 29], nay chỉ cĩ phơng ngữ lu dùng vì thế nĩ đồng âm với ác trong ngơn ngữ tồn dân là tính từ, cĩ nghĩa cơ bản ( nĩi về ngời hoặc việc): “gây hoặc thích gây đau khổ, tai hoạ cho ngời khác”.

Tơng tự, trong phơng ngữ Thanh Hĩa là đại từ, tơng ứng về nghĩa với

đâu, nào trong ngơn ngữ tồn dân. cũng đợc từ điển Việt Bồ La– – giải thích nghĩa là “đâu” [2,tr.150]. Hiện nay trong ngơn ngữ tồn dân, từ này khơng đợc dùng nhng lại cĩ từ mơ, với nghĩa “khối đất đá khơng lớn lắm nổi cao hơn xung

Một phần của tài liệu Đặc điểm từ địa phương thanh hoá (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w